K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2020

1) \(2KClO_3\underrightarrow{^{to,MnO2}}2KCl+3O_2\)

2) \(2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

3) \(2H_2O\underrightarrow{^{to}}2H_2+O_2\)

4) \(S+O_2\underrightarrow{^{to}}SO_2\)

5) \(4P+5O_2\underrightarrow{^{to}}2P_2O_5\)

6) \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)

Các phản ứng điều chế O2 trong phòng thí nghiệm là 1) 2) 3 (hiếm)

Tất cả các phản ứng trên đều có sự oxi hóa.

28 tháng 2 2020

a) tất cả phản ứng đề có nhiệt độ

Pt 5 cân bằng sai nhé( 4P+5O2--->2P205)

b) Pư 1, 2 dùng để điều chế oxi

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2    C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :A. 78% khí...
Đọc tiếp

Câu 3: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng thế ?

  A.  3Fe   +    2O2     Fe3O4                B.  2KClO3        2KCl   +  3O2  

  C.  HCl  +  NaOH   NaCl +  H2O   D.  Mg  +  2HCl     MgCl2  +  H2  

Câu 4: Chất dùng để điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm là:

A.  KCl và KMnO4          B. KClO3 và KMnO4             C. H2O                   D. Không khí                

Câu 5: Câu nào đúng khi nói về thành phần thể tích không khí trong các câu sau :

A. 78% khí oxi, 21% khí nitơ, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

B. 1% khí oxi, 78% khí nitơ, 21% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

C. 78% khí nitơ, 21% khí oxi, 1% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

D. 21% khí oxi, 1% khí nitơ, 78% các khí khác ( CO2, hơi nước, khí hiếm …)

Câu 6: Để thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí, ta đặt ống nghiệm thu khí:

A. Ngửa lên                                 B. Úp xuống

C. Nằm ngang                             D. Đặt sao cũng được

Câu 7: Phản ứng giữa khí H2 với khí O2 gây nổ khi

A. tỉ lệ về khối lượng của Hiđro và Oxi là 2 : 1

B. tỉ lệ về số nguyên tử Hiđro và số nguyên tử Oxi là 4 : 1

C. tỉ lệ về số mol Hiđro và Oxi là 1 : 2

D. tỉ lệ về thể tích Hiđro và Oxi là 2 : 1

Câu 8: Phản ứng hóa học dùng để điều chế khí Hidro trong phòng thí nghiệm là

A. Zn + H2SO4loãng →ZnSO4 + H2 B. 2H2O→ 2H2 + O2

C. 2Na + 2H2O→ 2NaOH + H2 D. C + H2O →CO + H2

Câu 9: Nhóm các chất đều phản ứng được với khí Hidro là

A. CuO, ZnO, H2O B. CuO, ZnO, O2 C. CuO, ZnO, H2SO4 D. CuO, ZnO, HCl

Câu 10: Phản ứng thế là phản ứng trong đó

A. có chất mới được tạo thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.

B. nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.

C. từ 1 chất ban đầu sinh ra nhiều chất mới.

D. phản ứng xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.

1
15 tháng 3 2022

3C
4B
5c
6b
7d
8a
9b
10b

11 tháng 3 2022

a)  S + O2 --to--> SO   phản ứng hóa hợp

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5    phản ứng hóa hợp

c) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2   phản ứng phân hủy

d) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2  phản ứng phân hủy

e) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O  phản ứng hóa hợp

f) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag    phản ứng thế

g) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2      phản ứng thế

h) 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu  phản ứng thế

11 tháng 3 2022

Tham khảo :

 

a)  S + O2 --to--> SO   phản ứng hóa hợp

b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5    phản ứng hóa hợp

c) 2KClO3 --to--> 2KCl + 3O2   phản ứng phân hủy

d) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2  phản ứng phân hủy

e) 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O  phản ứng hóa hợp

f) Cu + 2AgNO3 --> Cu(NO3)2 + 2Ag    phản ứng thế

g) Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2      phản ứng thế

h) 2Al + 3CuSO4 --> Al2(SO4)3 + 3Cu  phản ứng thế

7 tháng 5 2020

Phản ứng A, D, E thuộc phản ứng hoá hợp

Phản ứng B, C, F, G thuộc phản ứng phân hủy

Phản ứng D, E, H có sự oxi hoá

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? A. CuO + H2_10> Cu +H2OB. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 D. CaO + H200 Ca(OH)2 Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là A. KClO3 và KMnO4 .B. KMnO4 và H2O. C. KClO3 và CaCO3 .D. KMnO4 và không khí. Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit? A. CuO, CaCO3, SO3B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2C. FeO; KC1, P2O5 D. CO2 ; H2SO4; MgO Câu 8: Phản ứng hoá...
Đọc tiếp

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

 

 

 

1
21 tháng 3 2022

5: Phản ứng nào dưới đây là phản ứng hóa hợp? 

A. CuO + H2_10> Cu +H2O

B. CO2 + Ca(OH)21° > CaCO3 + H2O 

C. 2KMnO4 10 KMnO4 + MnO2 + O2 

D. CaO + H200 Ca(OH)2 

Câu 6. Những chất được dùng để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là 

A. KClO3 và KMnO4 .

B. KMnO4 và H2O.

C. KClO3 và CaCO3 .

D. KMnO4 và không khí.

Câu 7: Nhóm công thức nào sau đây biểu diễn toàn oxit?

A. CuO, CaCO3, SO3

B. N2O5 ; Al2O3 ; SiO2

C. FeO; KC1, P2O5 

D. CO2 ; H2SO4; MgO

Câu 8: Phản ứng hoá học có xảy ra sự oxi hoá là

A. 4NH3 + 502 + 4NO + 6H2O 

B. Na2O + H2O → 2NaOH 

C. CaCO3 +CaO + CO2

D. Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl 

 

Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 2,4 gam Mg trong khí oxi dư thu được khối lượng MgO làm 

A. 4 gam. 

B. 4,3 gam. 

C. 4,6 gam.

D. 4.9 gam. 

Câu 10: Khối lượng KMnO4 cần dùng để điều chế 1,12 lít khí oxi là 

A. 7,9 gam. 

B. 15,8 gam.

C. 3,95 gam.

D. 14,2 gam. 

Câu 11: Người ta không nên dùng nước để dập tắt đám cháy bằng xăng dầu vì 

A. xăng dầu không tan trong nước, nhẹ hơn nước. 

B. xăng dầu cháy mạnh trong nước. 

C. xăng dầu nặng hơn nước. 

D. xăng dầu cháy mạnh hơn khi có nước. 

Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam P trong bình chứa 5,6 lít khí oxi thu được khối lượng P2O5 là 

A.9,1 gam. B. 8,1 gam. C. 7,1 gam. D. 6,1 gam.

10 tháng 3 2022

2H2 + O2 -> (t°) 2H2O

3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4

H2 + FeO -> (t°) Fe + H2O

C2H4O2 + 2O2 -> (t°) 2CO2 + 2H2O

C2H6O + 3O2 -> (t°) 2CO2 + 3H2O

10 tháng 3 2022

A. 2H+ O2 --to-> 2H2O

B.3Fe + 2O2 --to-> Fe3O4

C. H2 + FeO --to-> Fe + H2O

D. C2H4O+ 2O2 -to--> 2CO2 + 2H2O

E. C2H6O + 3O2 --to--> 2CO2 + 3H2O

24 tháng 4 2022

\(2KClO_3\xrightarrow[xtMnO_2]{t^o}2KCl+3O_2\) 
=> chọn A

8 tháng 4 2022

Ai giúp với

10 tháng 8 2017

Phản ứng hoá hợp là: 1.

Phản ứng phân huỷ là: 2, 3, 5, 6.

10 tháng 5 2022

69A

10 tháng 5 2022

Câu 69: Trong các phản ứng dưới đây, phản ứng nào không xảy ra sự oxi hóa?

A. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2.

B. 4Al + 3O2 → 2Al2O3.

C. 4P + 5O2 → P2O5.

D. 2Ca + O2 → 2CaO.

Câu 70: Cho các chất sau: NaNO3; KOH ; H2SO4; SO2, HCl, CaO, Na2O, Al2O3, Fe(OH)3, H2S, Fe(OH)2, P2O5, CuO, CO2, FeCl2, NaNO3, Na2CO3, KHCO3, H2SO3, Mg(OH)2, Ca(HCO3)2, HNO3, Ca(OH)2, Na2SO3, ZnS, H3PO4, KCl, NaBr, HBr, Na2HPO4, NaH2PO4, AlPO4, Ba(OH)2. Phân loại các hợp chất trên vào các nhóm oxit, axit, bazơ, muối và gọi tên chúng. 

- Muối: 

+ NaNO3: Natri nitrat

+ FeCl2: Sắt (II) Clorua

+ Na2CO3: Natri cacbonat

+ KHCO3: Kali hidrocacbonat

+ Ca(HCO3)2: Canxi hidrocacbonat

+ Na2SO3: Natri sunfit

+ ZnS: Kẽm sunfua

+ KCl: Kali clorua

+ NaBr: Natri bromua

+ Na2HPO4: Natri hidrophotphat

+ NaH2PO4: Natri đihidrophotphat

+ AlPO4: Nhôm photphat

- Bazo

+ KOH: Kali hidroxit

+ Fe(OH)3: Sắt (III) hidroxit

+ Fe(OH)2: Sắt (II) hidroxit

+ Mg(OH)2: Magie hidroxit

+ Ca(OH)2: Canxi hidroxit

+ Ba(OH)2: Bari hidroxit

- Axit

+ H2SO4: Axit sunfuric

+ HCl: Axit clohidric

+ H2S: Axit sunfuhidric

+ H2SO3: Axit sunfuro

+ HNO3: Axit nitric

+ H3PO4: Axit photphoric

+ HBr: Axit bromhidric

- Oxit axit

+ SO2: Lưu huỳnh đioxit

+ P2O5: Điphotpho pentaoxit

+ CO2: Cacbon dioxit

- Oxit bazo

+ CaO: Canxi oxit

+ Na2O: Natri oxit

+ Al2O3: Nhôm oxit

+ CuO: Đồng (II) oxit