K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 12 2020

\(l_0=30cm=0,3m\)

\(m_1=200g=0,2kg\)

\(l=32cm=0,32m\)

a, \(F_{đh}=k\left|\Delta_l\right|=m_1.g\Rightarrow k=\dfrac{m_1.g}{\left|\Delta_l\right|}=\dfrac{0,2.10}{0,32-0,3}=100\left(N/m\right)\)

b, \(F_{đh}=k.\left|\Delta_l\right|=m_2.g\Rightarrow m_2=\dfrac{k.\left|\Delta_l\right|}{g}=\dfrac{100.\left(0,335-0,3\right)}{10}=0,35\left(kg\right)\)

17 tháng 11 2021

Độ cứng của lò xo:

\(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{3}{0,01}=300\)N/m

Chiều dài lò xo lúc treo vật:

\(l=l_0+\Delta l=25+1=26cm\)

15 tháng 8 2019

+ Do bỏ qua mọi lực cản nên cơ năng của con lắc lò xo bảo toàn

+ Cơ năng của vật ở vị trí ban đầu ta gọi là vị trí 1 là

+ Cơ năng của vật ở vị trí lúc sau ta gọi là vị trí 2:

+ Vậy theo định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1 = W2

2 tháng 1 2021

Đổi 200g= 0,2kg; 

       30cm= 0,3m;

       32cm= 0,32m;

       33,5cm= 0,335m;

a, Độ cứng của lò xo là:

\(k=\dfrac{mg}{l-lo}=\dfrac{0,2.10}{0,32-0,3}=100\left(\dfrac{N}{m}\right)\)

b, Khối lượng vật hai là:

\(m_2=\dfrac{k\left(l-lo\right)}{g}=\dfrac{100.\left(0,335-0,3\right)}{10}=0,35\left(kg\right)\)

20 tháng 12 2020

Fđh=k.\(\left|\Delta l\right|\)

a)3=k.\(\left|0,02-0,25\right|\)⇒k\(\approx\)13,043

b)m.10=13,043.0,05⇒m=0,065

số nó ko đc đẹp hihi

 

7 tháng 11 2021

Nếu treo vào lò xo vật 2kg thì lo xo dài 15cm=0,15m:

\(\Rightarrow k\cdot\left(0,15-l\right)=10m=20\left(1\right)\Rightarrow k=\dfrac{20}{0,15-l}\)

Nếu treo vào lò xo vật 3kg thì lo xo dài 18cm=0,18m:

\(\Rightarrow k\cdot\left(0,18-l\right)=10m=30\left(2\right)\Rightarrow k=\dfrac{30}{0,18-l}\)

Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) ta suy ra: \(\dfrac{20}{0,15-l}=\dfrac{30}{0,18-l}\Rightarrow l=0,09m=9cm\)

Vậy chiều dài tự nhiên là 9cm.

Độ cứng của lò xo là: \(k=\dfrac{20}{0,15-l}=\dfrac{20}{0,15-0,09}=333,3\)N/m