K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Đáp án B

(1) S. Vì tính bazo của amin còn phụ thuộc vào gốc hiđrocacbon gắn vào nguyên tử N

(2) S. Vì khi thủy phân hoàn toàn peptit bằng enzym thu được các α-aminoaxit

(3) S. Vì lysin làm quỳ chuyển xanh, axit glutamic làm quỳ chuyển đỏ

(4) Đ

(5) Đ

(6) Đ

4 tháng 2 2019

Chọn đáp án C

Các nhận định sai là :

(1) sai vì tính bazo còn liên quan tới nhóm đẩy e, hút e trong phân tử amin...

(3) Sai vì alanin, anilin không đổi màu quỳ tím.

(5) Sai vì các dipeptit không có khả năng tạo phức với Cu(OH)2

(6) Sai vì là hợp chất hữu cơ tạp chức.

3 tháng 2 2019

Chọn đáp án D

Chỉ có nhận định (3) đúng, còn lại đều sai

(1) sai vì lấy ví dụ anilin có nhiều cacbon nhưng vẫn có tính bazơ yếu hơn nhiều so mới metylamin chỉ có 1 cacbon

(2) sai vì alanin và anilin không làm đủ màu quỳ tím

(4) sai vì đipeptit không tạo phức với Cu(OH)2

(5) sai vì amino axit là hợp chất tạp chức, không phải đa chức.

27 tháng 8 2018

Đáp án C

Phát biểu đúng là 2,3,5

4 tháng 2 2019

Đáp án A

Hướng dẫn giải:

(1) Sai vì protein tạo thành từ polipeptit, nhưng phản ứng màu biure không xảy ra với đipeptit.

(4) Sai vì protein tồn tại dưới dạng sợi như keratin của tóc mỏng, sừng không tan trong nước.

(5) Sai vì tetrapeptit chỉ có 3 liên kết peptit.

(7) Sai vì hợp chất peptit bị thủy phân trong cả 2 môi trường axit và bazơ.

3 tháng 1 2020

Đáp án B

Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit. (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin. (4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit.

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

(8) Glucozơ, axit glutamic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

(9) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

(10) Etyl butirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng

A. 4

B. 5

C. 3

D. 2

1
30 tháng 7 2019

Đáp án C

Các mệnh đề: 3, 4, 5.

+ Mệnh đề 1: Thủy phân saccarozo thu được glucozo và glucozo còn thủy phân xenlulozo chỉ thu được glucozo.

+ Mệnh đề 2: Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

+ Mệnh đề 6: Cu(OH)2 phản ứng với anbumin cho sản phẩm có màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)

+ Mệnh đề 7: Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit.

+ Mệnh đề 8: Sobitol là hợp chất đa chức.

+ Mệnh đề 9: Xenlulozo là chất dễ cháy, nổ mạnh dùng để làm thuốc súng.

+ Mệnh đề 10: etyl butirat và isoamyl axetat không phải đồng phân của nhau

Cho các nhận xét sau: (1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit. (2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. (3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin. (4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

(1) Thủy phân saccarozơ và xenlulozơ với xúc tác axit đều thu được cùng một loại monosaccarit.

(2) Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

(3) Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

(4) Muối mononatri của axit 2-aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.

(5) Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

(6) Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

(7) Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

(8) Glucozơ, axit glutamic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

(9) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

(10) Etyl butirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng là:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

1
6 tháng 12 2019

Chọn D.

Các mệnh đề: 3, 4, 5.

+ Mệnh đề 1: Thủy phân saccarozo thu được glucozo và glucozo còn thủy phân xenlulozo chỉ thu được glucozo.

+ Mệnh đề 2: Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

+ Mệnh đề 6: Cu(OH)2 phản ứng với anbumin cho sản phẩm có màu tím đặc trưng (phản ứng màu biure)

+ Mệnh đề 7: Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit, pentapeptit.

+ Mệnh đề 8: Sobitol là hợp chất đa chức.

+ Mệnh đề 9: Xenlulozo là chất dễ cháy, nổ mạnh dùng để làm thuốc súng.

+ Mệnh đề 10: etyl butirat và isoamyl axetat không phải đồng phân của nhau

Cho các nhận xét sau: 1. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron. 2. Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin. 3. Muối mononatri của axit 2 - aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính.  4. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

1. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng ngưng trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

2. Tính bazơ của các amin giảm dần: đimetylamin > metylamin > anilin > điphenylamin.

3. Muối mononatri của axit 2 - aminopentanđioic dùng làm gia vị thức ăn, còn được gọi là bột ngọt hay mì chính. 

4. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau.

5. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu xanh thẫm.

6. Peptit mà trong phân tử chứa 2,3,4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là đipeptit, tripeptit và tetrapeptit.

7. Glucozơ, axit glutamic, axit lactic, sobitol, fructozơ đều là các hợp chất hữu cơ tạp chức.

8. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất tơ nhân tạo.

9. Etylbutirat có mùi dứa chín và là đồng phân của isoamyl axetat.

Số nhận xét đúng là:

A. 5

B. 2

C. 4

D. 3

1
11 tháng 3 2017

Chọn đáp án D.

Sai. Từ caprolactam bằng phản ứng trùng hợp trong điều kiện thích hợp người ta thu được tơ capron.

1. Đúng. Amin thơm có tính bazơ yếu hơn alkyl amin. Có càng nhiều nhóm đẩy e gắn với N thì tính bazơ càng mạnh, càng nhiều nhóm hút e gắn với N thì tính bazơ càng yếu.

2. Đúng. Axit 2 - aminopentanđioic chính là axit glutamic.

3. Đúng. Thủy phân không hoàn toàn peptit: Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thu được 2 đipeptit là đồng phân của nhau: Gly-Ala, Ala-Gly.

4. Sai. Cho Cu(OH)2 vào ống nghiệm chứa anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

5. Sai. Peptit mà trong phân tử chứa 2, 3, 4 nhóm -NH-CO- lần lượt gọi là tripeptit, tetrapeptit và pentapeptit.

6. Sai. Sobitol là hợp chất đa chức, không phải tạp chức.

7. Sai. Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu sản xuất thuốc súng không khói.

8. Sai. Etylbutirat: CH3CH2CH2COOC2H5.

Isoamyl axetat: CH3COOCH2CH2CH(CH3)2

Hai chất không phải là đồng phân của nhau.

Vậy có tất cả 3 nhận xét đúng.

Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng? (1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng. (2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO.                     . (3). Axit axetic và axit  glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ. (4). Thủy phân peptit: Gly - Phe - Tyr - Gly - Lys - Gly - Phe - Tyr ...
Đọc tiếp

Trong các nhận xét sau, có bao nhiêu nhận xét đúng?

(1). Khác với axit axetic, glyxin có thể tham gia phản ứng với axit HCl hoặc phản ứng trùng ngưng.

(2). Giống với axit axetic, dung dịch các amino axit hòa tan được CuO.                     .

(3). Axit axetic và axit  glutaric có thể làm đổi màu quỳ tím thành đỏ.

(4). Thủy phân peptit: Gly - Phe - Tyr - Gly - Lys - Gly - Phe - Tyr  có thể thu được 4 tripeptit có chứa Phe.

(5). Cho Cu ( OH ) 2  vào ống nghiệm chứa dung dịch anbumin thấy tạo dung dịch màu tím.

(6). Các peptit đều là các chất rắn, dễ tan trong nước và tồn tại chủ yếu ở dạng ion lưỡng cực.

(7). Dung dịch các peptit đều hòa tan Cu ( OH ) 2  tạo thành dung dịch màu tím.

(8). Liên kết giữa các phân tử amino axit là liên kết hiđro bền vững nên các amino axit đều khó nóng chảy

(9). Trùng ngưng các amino axit thì thu được polipeptit

A. 7

B. 4

C. 5

D. 6

1
9 tháng 12 2018

Đáp án B