K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2019

Tự tóm tắt nha

1. Đổi: \(12cm^2=0,0012m^2\)

Áp lực của vật đó lên mặt bàn:

\(F=P=10m=10.4,5=45\left(N\right)\)

Áp suất của vật đó lên mặt bàn:

\(p=\frac{F}{S}=\frac{45}{0,0012}=37500\left(Pa\right)\)

Vậy ...

2.

Áp suất của nước lên đáy thùng:

\(p=d.h=10000.3,6=36000\left(Pa\right)\)

Áp suất của nước lên điểm đó:

\(p'=d.h'=10000.\left(3,6-1\right)=26000\left(Pa\right)\)

Vậy ...

3. Đổi: \(2,1cm^2=0,00021m^2\)\(150cm^2=0,015m^2\)

Áp suất len pít tông nhỏ:

\(p_1=\frac{F_1}{S_1}=\frac{420}{0,00021}=2000000\left(Pa\right)\)

Lực tác dụng lên pít tông lớn:

\(\frac{F_2}{F_1}=\frac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\frac{F_1.S_2}{S_1}=\frac{420.0,015}{0,00021}=30000\left(N\right)\)

Vậy ...

18 tháng 12 2019

giúp tui với :<<

mai thi học kì rồi :< mà không biết gì hjc

29 tháng 2 2016

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)

27 tháng 11 2017

Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là

P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)

Lực tác dụng lên pít tông lớm là :

Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)

15 tháng 12 2021

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow F=\dfrac{S}{s}\cdot f=\dfrac{150}{2,1}\cdot420=30000N\)

13 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(f=600N;S_1=3cm^2=3\cdot10^{-4}m^2;S_2=330cm^2=0,33m^2\)

\(p=?;F=?\)

Bài giải:

Áp suất tác dụng lên pittong nhỏ:

\(p=\dfrac{f}{S_1}=\dfrac{600}{3\cdot10^{-4}}=2\cdot10^{-6}Pa\)

Lực tác dụng lên pittong lớn:

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S_1}{S_2}\Rightarrow F=\dfrac{S_1\cdot f}{S_2}=\dfrac{3\cdot10^{-4}\cdot600}{330\cdot10^{-4}}=\dfrac{60}{11}N\approx5,45N\)

14 tháng 12 2021

Gọi \(F;f\) lần lượt là các lực tác dụng lên pittong lớn và nhỏ.

       \(S;s\) lần lượt là tiết diện pittong lớn và nhỏ.

Ta có: \(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\)

\(\Rightarrow\dfrac{40000}{f}=\dfrac{S}{s}=100\)

\(\Rightarrow f=400N\)

Chọn A

14 tháng 12 2021

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}=\dfrac{100s}{s}=100\Rightarrow f=\dfrac{F}{100}=\dfrac{40000}{100}=400\left(N\right)\)

Chọn A

22 tháng 10 2016

Bài 1:

Gọi F,f lần lượt là lực tác dụng lên pittông lớn và nhỏ.

S,s lần lượt là diện tích của pittông lớn và nhỏ.

Ta có: \(s=r^2.\pi=\left(\frac{2,5}{2}\right)^2.3,14=4,90625\left(cm^2\right)\)

\(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\Rightarrow\frac{2400}{80}=\frac{S}{4,90625}\Rightarrow S=30.4,90625=147,1875\left(cm^2\right)\)

Bài 2:

Gọi \(h_1;h_2\) lần lượt là chiều cao tăng lên, hạ xuống của pittông.

\(s,S\) lần lượt là diện tích của pittông bé và lớn.

\(V_1,V_2\) lần lượt là thể tích phần tăng lên, hạ xuống của pittông bé, lớn.

Ta có: \(V=h.S\Rightarrow S=\frac{V}{h}\)

=> \(s=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_1}{0,3};S=\frac{V_1}{h_1}=\frac{V_2}{0,01}\)

Ta lại có : \(\frac{F}{f}=\frac{S}{s}\)\(V_1=V_2=V\)

\(\Rightarrow\frac{F}{750}=\frac{\frac{V}{0,01}}{\frac{V}{0,3}}=\frac{\frac{1}{0,01}}{\frac{1}{0,3}}=30\Rightarrow F=750.30=22500\left(N\right)\)

2 tháng 1 2019

xuất sắc

 

27 tháng 12 2022

Tóm tắt:

\(f=380N\\ s=2,5cm^2=\text{0,00025}m^2\\ S=180cm^2=0,018m^2\\ -----------\\ F=?N\) 

Giải:

Lực tác lên pít tông lớn: \(F=f.\dfrac{S}{s}=380.\dfrac{0,018}{0,00025}=27360\left(N\right).\)

6 tháng 11 2017

Ta có: F = 20000N; S = 100.s

Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.

12 tháng 8 2023

Ta có: F = 20000N; S = 100.s

Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N

13 tháng 11 2021

Tóm tắt: \(S_1=2cm^2=2\cdot10^{-4}m^2\)

              \(S_2=200cm^2=0,02m^2\)

              \(m=3\) tấn=3000kg\(\Rightarrow P=F_1=30000N\)

              \(F_2=30N\)

Bài giải:

a)Ta có:

   \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_2=\dfrac{F_1\cdot S_1}{S_2}=\dfrac{2\cdot10^{-4}\cdot30000}{0,02}=300N\)

b)Ta có:

   \(\dfrac{F_1}{F_2}=\dfrac{S_2}{S_1}\Rightarrow F_1=\dfrac{F_2\cdot S_2}{S_1}=\dfrac{30\cdot0,02}{2\cdot10^{-4}}=3000N\)

   Có thể nâng 1 vật tối đa:

   \(m=\dfrac{F}{10}=\dfrac{3000}{10}=300kg\)