K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 8 2018

a) 40 và 24

Ta có: 40 = \(2^3\) . 5 ; 24= \(2^3\) . 3

=> ƯCLN(40; 24) = \(2^3\) = 8

=> ƯC(40; 24) ∈ Ư(8)

=> ƯC(40; 24) ∈ Ư(8) = { 1; 2; 4; 8 }

a: ƯCLN(40;24)=8

ƯC(40;24)={1;2;4;8}

b: ƯCLN(48;120)=24

ƯC(48;120)={1;2;3;4;6;8;12;24}

c: ƯCLN(36;990)=18

=>ƯC(36;990)={1;2;3;6;9;18}

d: ƯCLN(54;36)=18

=>ƯC(54;36)={1;2;3;6;9;18}

e: ƯCLN(10;20;70)=10

=>ƯC(10;20;70)={1;2;5;10}

f: ƯCLN(25;55;75)=5

ƯC(25;55;75)={1;5}

j: ƯCLN(9;18;72)=9

=>ƯC(9;18;72)={1;3;9}

7 tháng 2 2018

a, bạn chưa có kq của ƯCLN kìa!

mk kí hiệu ƯCLN(a,b) là (a,b), BCNN(a,b) là [a,b] nha

b, giải

ta có: ab = (a,b).[a,b]

⇒(a,b) = ab:[a,b]

= 180:60

= 3

ta có: ab = 180, (a,b) = 3

đặt: a=a1.3 (a1,b1 \(\in\) N*; (a1,b1)=1)

b=b1.3

Ta có: 3.a1.3.b1=180

9.(a1.b1)=180

a1.b1 = 180 : 9

a1.b1 = 20 và (a1,b1)=1

Có: 20 = 1.20 = 4.5

ta có bảng:

a1 1 20 4 5
b1 20 1 5 4
a 3 60 12 15
b 60 3 15 12

Vậy các cặp số a,b tương ứng trong bảng trên đều thoả mãn

c)

ta có: ab=216 và (a,b)=6

đặt: a=6.x (x,y\(\in\) N*; (x,y)=1)

b=6.y

ta có: 6.y.6.x=a.b

36.(x.y)=216

x.y = 216:36

x.y = 6 và (x,y)=1

có: 6=1.6=2.3

Ta có bảng:

x 2 3 1 6
y 3 2 6 1
a 12 18 6 16
b 18 12 16 6

vậy các cặp a,b tương ứng trong bảng đều thoả mãn

d)

ta có: \(\dfrac{a}{b}\)=2,6=\(\dfrac{26}{10}=\dfrac{13}{5}\)

mà (a,b)=5

\(\left\{{}\begin{matrix}a=13.5=65\\b=5.5=25\end{matrix}\right.\)

vậy a=65, b=25

e)

ta có: 72=23.32⇒ít nhất phải có 1 số ⋮ 2 và ít nhất 1 số ⋮ 3

+) Nếu a ⋮ 2 ⇒ b=42-a ⋮ 2 ⇒ a và b ⋮ 2

+) Nếu b ⋮ 3 ⇒ a=42-b ⋮ 3 ⇒ a và b ⋮ 3

⇒ a và b = 6 và (a,b)=1

Ta có các cặp a,b thoả mãn là:

42=18+24=24+18

Nếu a=18 thì b=24

Nếu a=24 thì b=18

vậy các cặp số a,b thoả mãn là 24 và 18, 18 và 24.

xong ùi đó bạn!

29 tháng 11 2018

câu này khó hiểu quá

làm hộ mình vs

4. Tìm a,b biết

a) a+b=432,ƯCLN(a,b)=36

b) a.b=864 và ƯCLN(a,b)=6

c) a.b=360 và BCNN(a,b)=60

24 tháng 2 2017

câu 2 là so sánh nhé các bn các bn giúp mk nhé leuleu

24 tháng 2 2017

Các bn giúp mk vs nhé

28 tháng 10 2018

Ta có: (a, b) = 45 \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=45a'\\b=45b'\\\left(a',b'\right)=1\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: [a, b] = \(\dfrac{ab}{\left(a,b\right)}=\dfrac{45^2a'b'}{45}=45a'b'\)

Ta lại có: (a, b) + [a, b] = 270

\(\Rightarrow45a'b'+45=270\)

\(\Rightarrow a'b'+1=6\)

\(\Rightarrow a'b'=5\)

Mà a > b nên a' > b' \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a'=5\\b'=1\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=225\\b=45\end{matrix}\right.\)

28 tháng 10 2018

Ta có: \(\left(a,b\right)=5\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5a'\\b=5b'\\\left(a',b'\right)=1\end{matrix}\right.\)

Ta lại có: \(ab=300\)

\(\Rightarrow25a'b'=300\)

\(\Rightarrow a'b'=12\)

Mà a > b nên a' > b' \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a'=12\\b'=1\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a'=4\\b'=3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}a=60\\b=5\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

20 tháng 7 2019

a, \(-2,5\%-\left[1-\left(\frac{2}{3}\right)^2\right]+\left(1-\frac{4}{9}\right)\\ =\frac{-1}{40}-\left[1-\frac{4}{9}\right]+\left(1-\frac{4}{9}\right)\\ =\frac{-1}{40}+\left[\left(1-\frac{4}{9}\right)-\left(1-\frac{4}{9}\right)\right]\\ =\frac{-1}{40}+0\\ =\frac{-1}{40}\)

b, \(5\frac{1}{2}-14\frac{3}{7}:\frac{9}{13}-3\frac{4}{7}:\frac{9}{13}\\ =5\frac{1}{2}-\left(14\frac{3}{7}:\frac{9}{13}+3\frac{4}{7}:\frac{9}{13}\right)\\ =5\frac{1}{2}-\left[\left(14\frac{3}{7}+3\frac{4}{7}\right):\frac{9}{13}\right]\\ =5\frac{1}{2}-\left(18:\frac{9}{13}\right)\\ =5\frac{1}{2}-\left(18\cdot\frac{13}{9}\right)\\ =\frac{11}{2}-26\\ =\frac{-41}{2}\)

c, \(\left(1+2\frac{1}{4}-3\frac{1}{3}\right):\left(1+3\frac{1}{2}-4\frac{7}{12}\right)\\ =\left(3\frac{1}{4}-3\frac{1}{3}\right):\left(4\frac{1}{2}-4\frac{7}{12}\right)\\ =\frac{-1}{12}:\frac{-1}{12}\\ =1\)

27 tháng 6 2017

\(168=2^3.3.7\)

\(180=2^2.3^2.5\)

\(\Rightarrow UCLN\left(168;80\right)=2^2.3=12\)

\(\Rightarrow BCNN\left(168;80\right)=2^3.3^2.5.7=2520\)

\(24=2^3.3\)

\(30=2.3.5\)

\(80=2^4.5\)

\(\Rightarrow UCLN\left(24;30;80\right)=2.3=6\)

\(\Rightarrow BCNN\left(24;30;80\right)=2^4.3.5=240\)

\(108=2^2.3^3\)

\(72=2^3.3^2\)

\(\Rightarrow UCLN\left(108;72\right)=2^2.3^2=36\)

\(\Rightarrow BCNN\left(108;72\right)=3^3.2^3=216\)

\(300=2^2.3.5^2\)

\(160=2^5.5\)

\(56=2^3.7\)

\(\Rightarrow UCLN\left(300;160;56\right)=2^2=4\)

\(\Rightarrow BCNN\left(300;160;56\right)=2^5.5^2.7=5600\)

6 tháng 5 2019

Trong 1 giờ, vòi A sẽ chảy được \(\frac{1}{6}\left(bể\right)\)

Trong 1 giờ, vòi B chảy được \(\frac{1}{8}\left(bể\right)\)

Đổi: 1 giờ 15 phút= 1,25 giờ

Trong 1 giờ 15 phút, vòiAchảy được:

\(\frac{1}{6}.1,25=\frac{5}{24}\left(bể\right)\)

Sau khi vòi A chảy, lượng nước để vòi B chảy ra bằng:

\(1-\frac{5}{24}=\frac{19}{24}\left(bể\right)\)

Vòi B chảy sau số h nữa sẽ đầy bể là:

\(\frac{19}{24}:\frac{1}{8}=\frac{19}{3}\left(h\right)\)

Vậy:...........