K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Hôm qua

Hiện tượng nước ngọt có nhiều gas hơn khi để trong tủ lạnh so với khi không để trong tủ lạnh có thể được giải thích bằng nguyên lý vật lý về khả năng hòa tan của khí trong chất lỏng, cụ thể là định luật Henry. Định luật này nói rằng áp suất riêng phần của một khí hòa tan trong một chất lỏng tỷ lệ thuận với phân áp của khí đó trên bề mặt chất lỏng.

Có hai yếu tố chính ảnh hưởng đến lượng khí (carbon dioxide - CO2) hòa tan trong nước ngọt:

1. Nhiệt độ: Khi nhiệt độ của chất lỏng giảm, khả năng hòa tan của khí trong chất lỏng tăng lên. Khi nước ngọt được để trong tủ lạnh, nhiệt độ giảm xuống, làm tăng khả năng hòa tan CO2 trong nước ngọt. Do đó, khi mở chai nước ngọt lạnh, lượng khí CO2 hòa tan đã được giữ lại nhiều hơn so với khi chai ở nhiệt độ phòng.

2. Áp suất: Trong quá trình đóng chai, nước ngọt được bão hòa bằng CO2 dưới áp suất cao, điều này giúp cho khí CO2 hòa tan nhiều hơn trong nước. Khi chai được mở, áp suất bên trong chai giảm nhanh chóng, nhưng nếu nhiệt độ thấp, sự giải phóng CO2 ra khỏi dung dịch sẽ chậm hơn, giúp nước ngọt giữ được nhiều gas hơn.

Vì vậy, nước ngọt để trong tủ lạnh có vẻ như có nhiều gas hơn so với khi để ở nhiệt độ phòng chính là do nhiệt độ thấp làm tăng khả năng hòa tan CO2, và quá trình giải phóng khí CO2 khi mở chai diễn ra chậm hơn.

19 tháng 4

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

________0,4____________0,2 (mol)

\(Cl_2+H_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

0,2__________0,4 (mol)

\(\Rightarrow H=\dfrac{0,2}{0,3}.100\%\approx66,67\%\)

19 tháng 4

Ta có: nKOH = 0,3.2 = 0,6 (mol)

\(H_2+Cl_2\underrightarrow{t^o}2HCl\)

0,2___0,2_____0,4 (mol)

\(HCl+KOH\rightarrow KCl+H_2O\)

0,4______0,4 (mol)

\(3Cl_2+6KOH\rightarrow5KCl+KClO_3+3H_2O\)

0,1________0,2 (mol)

⇒ nCl2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 (mol)

18 tháng 4

\(H_2SO_4.đặc.nóng?\\ n_S=\dfrac{1,6}{32}=0,05mol\\ BTe:2n_{SO_4^{2-}}=2n_{SO_2}+6n_S\\ < =>2n_{SO_4^{2-}}=2.0,2+6.0,05\\ < =>n_{SO_4^{2-}}=0,35mol\\ m_{muối}=7,5+0,35.96=41,1g\)

PTHH: Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
            x       2x.          x            x     (mol) 

          FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O 
            y         2y          y                   (mol) 
số mol khí H2 thu được ở đktc: 
nH2 = \(\dfrac{V}{22,4}\)\(\dfrac{6,72}{22,4}\)= 0,3 (mol) 

ta có hệ PT: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+72y=60\left(g\right)\\x=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

giải hệ PT ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\left(mol\right)\\y=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

khối lượng của Fe trong hỗn hợp: 

mFe = n.M = 0,3.56 = 16,8 (g) 

thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp: 

\(\%m_{Fe}\)\(=\dfrac{m_{Fe}}{m_{h^2}}\)\(\times\) 100% = \(\dfrac{16,8}{60}\times100\%=28\%\)

2 tháng 4

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,479}{24,79}=0,1\left(mol\right)\)

Gọi KLK cần tìm là A.

PT: \(2A+2H_2O\rightarrow2AOH+H_2\)

Theo PT: \(n_A=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{7,8}{0,2}=39\left(g/mol\right)\)

Vậy: Kim loại kiềm đó là Kali.

Bạn tự làm phần tính chất hóa học nhé.

31 tháng 3

\(2Fe+3Cl_2\xrightarrow[]{t^0}2FeCl_3\)

        Fe + 4HNO3 -> Fe(NO3)3 + 2H2O + NO

Mol: 0,01    0,04                                         0,01   

        3Cu + 8HNO3 -> 3Cu(NO3)2 + 4H2O + 2NO

Mol: 0,03      0,08                                             0,02

       V= (0,02+0,01) . 22,4 = 6,72

      nHNO3(dư) = 20% . (0,04+0,08) = 0,024 mol

      VHNO3(đã dùng) = (0,04+0,08+0,024) . 22,4 = 3,2256 l

29 tháng 3

\(n_{H_2\left(đkc\right)}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ m_{HCl}=0,3.36,5=10,95\left(g\right)\)

DT
29 tháng 3

\(n_{H_2}=\dfrac{3.7185}{22.4}=0.166\) (mol)

\(n_{HCl}=0.166\times2=0.332\left(mol\right)\)

=> \(m_{HCl}=0.332\times36.5=12.118\left(g\right)\)

27 tháng 3

\(n_{Cl_2}=\dfrac{6,1975}{24,79}=0,25mol\\ 2KMnO_4+16HCl\xrightarrow[]{}2KCl+2MnO_2+5Cl_2+8H_2O\)

0,1                       0,8             0,1               0,1                0,25               0,4

\(m=m_{KMnO_4}=0,1.158=15,8g\\ a=C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,1}=8M\\ b)n_{NaOH}=0,3.1=0,3mol\\ 2NaOH+Cl_2\rightarrow NaCl+NaClO+H_2O\\ \Rightarrow\dfrac{0,3}{2}< \dfrac{0,25}{1}=>Cl_2.dư\\ n_{NaCl}=n_{NaClO}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,15mol\\ C_{M_{NaCl}=}C_{M_{NaClO}}=\dfrac{0,15}{0,3}=0,5M\)