K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
20 tháng 5

- Thể hiện sức sáng tạo và truyền thống lao động bền bỉ của các thế hệ người Việt. 
- Tạo nên sức mạnh trong công cuộc đấu tranh bảo vệ độc lập, chủ quyền quốc gia.
- Góp phần bảo tồn và páht huy những thành tựu và giá trị của văn minh Việt cổ. 
- Có giá trị lớn đối với quốc gia, dân tộc Việt Nam. 

10 tháng 5

B nha bạn

9 tháng 5

- Tác động về chính trị:

+ Quyền lực nằm trong tay người Pháp.

+ Một bộ phận địa chủ phong kiến bị biến thành tay sai, công cụ thống trị và bóc lột của chính quyền thực dân.

- Tác động về kinh tế:

+ Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng bước du nhập vào Việt Nam, tồn tại song song với quan hệ sản xuất phong kiến.

+ Tài nguyên vơi cạn.

+ Kinh tế Việt Nam phát triển thiếu cân đối, lệ thuộc nặng nề vào kinh tế Pháp.

+ Việt Nam bị biến thành nơi cung cấp tài nguyên, nhân công rẻ mạt và thị trường tiêu thụ độc chiếm của Pháp.

- Tác động về xã hội:

+ Các giai cấp cũ trong xã hội có sự phân hóa: giai cấp địa chủ tuy mất vai trò giai cấp thống trị, nhưng số lượng ngày càng đông thêm. Một bộ phận địa chủ trở thành tay sai cho thực dân Pháp; giai cấp nông dân ngày càng bị bần cùng hoá, lâm vào cảnh nghèo khó, không lối thoát.

+ Xuất hiện các lực lượng xã hội mới, như: tầng lớp tư sản và tiểu tư sản, trí thức thành thị, giai cấp công nhân,…

- Tác động về văn hóa:

+ Văn hóa phương Tây (lối sống, trình độ học thức và tư duy,…) du nhập vào Việt Nam

+ Trong xã hội vẫn tồn tại nhiều hủ tục, tệ nạn (ma túy, mại dâm, mê tín dị đoan,…)

9 tháng 5

sách giáo khoa trang 118

 

9 tháng 5

Sách cách diều nha

 

NG
9 tháng 5

1. 1858: Pháp tấn công Đà Nẵng, mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
2. 1862: Pháp chiếm 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ (Gia Định, Định Tường, Biên Hòa).
3. 1867: Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ nhất.
4. 1873: Triều đình Huế ký Hiệp ước Giáp Tuất, nhượng cho Pháp 6 tỉnh Nam Kỳ.
5. 1875: Phong trào chống Pháp của Trương Định ở Gò Công.
6. 1882: Pháp tấn công Hà Nội lần thứ hai.
7. 1883:
- Quân dân ta thắng trận Cầu Giấy lần thứ hai.
- Triều đình Huế ký Hiệp ước Hác Măng, thừa nhận quyền bảo hộ của Pháp đối với Bắc Kỳ.
8. 1884:
- Quân Pháp tấn công Huế.
- Triều đình Huế ký Hiệp ước Pa-tơ-nốt, chính thức thừa nhận sự bảo hộ của Pháp trên toàn Việt Nam.
9. 1885: Thành lập Hội đồng Tham mưu Bắc Kỳ, do Pháp chi phối.
10. 1887: Thành lập Hội đồng Kỳ hoằng ở Trung Kỳ, do Pháp chi phối.

8 tháng 5

Em muốn trả lời giúp chị nhưng em chưa học 

CL
Cô Linh Trang
Manager VIP
11 tháng 5

- Cả hai cuộc cải cách đều thúc đẩy sự hoàn thiện từng bước của bộ máy nhà nước. 
- Thúc đẩy sự phát triển và từng bước giữ vị thế độc tôn của Nho giáo. 
- Giáo dục, khoa cử được chú trọng và có nhiều bước tiến mới. 
- Cả hai cuộc cải cách đều thể hiện tinh thần dân tộc, ý thức tự lực, tự cường sâu sắc. 
- Để lại nhiều bài học kinh nghiệm cho các cuộc cải cách sau đó.