K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DH
Đỗ Hoàn
CTVHS VIP
12 tháng 4

Nét Gấp Gáp Yêu Đời Trong Trái Tim "Vội Vàng" Của Xuân Diệu

"Vội vàng" của Xuân Diệu không chỉ là một bài thơ, mà còn là một khúc ca nồng nhiệt, cháy bỏng về tình yêu cuộc sống và khát khao tận hưởng từng khoảnh khắc tươi đẹp. Nhân vật trữ tình trong thi phẩm hiện lên với một vẻ đẹp độc đáo, vừa gấp gáp, cuống quýt, vừa say mê, đắm đuối trước vẻ xuân sắc của thiên nhiên và tình yêu. Vẻ đẹp ấy không chỉ nằm ở những cảm xúc mãnh liệt mà còn ở cái nhìn mới mẻ, táo bạo về thời gian và sự hữu hạn của kiếp người.

Trước hết, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình được thể hiện rõ nét qua cái nhìn tinh tế và lòng yêu đời nồng nàn. Mở đầu bài thơ là một bức tranh thiên nhiên tươi tắn, rực rỡ với "cỏ non xanh rợn gợn", "yến anh vội vã ngoài trời", "gió đưa thoảng đã đầy hương". Mỗi sự vật, mỗi khoảnh khắc đều được cảm nhận bằng tất cả các giác quan, với một niềm say mê đến cuồng nhiệt. Nhân vật trữ tình không chỉ đơn thuần miêu tả mà còn hòa mình vào vẻ đẹp ấy, cảm nhận sự sống đang trào dâng, hối hả. Đó là một trái tim rộng mở, đón nhận và trân trọng từng khoảnh khắc "thiên đường ở trên mặt đất".

Điểm đặc biệt làm nên vẻ đẹp riêng biệt của nhân vật trữ tình chính là ý thức sâu sắc về sự trôi chảy của thời gian và nỗi lo sợ "xuân qua". Thời gian trong cảm nhận của Xuân Diệu không phải là một dòng chảy êm đềm mà là một sự trôi đi vội vã, tàn nhẫn. "Xuân đương tới nghĩa là xuân đương qua/ Xuân còn non nghĩa là xuân sẽ già". Sự nhạy cảm trước quy luật khắc nghiệt của tự nhiên đã thôi thúc nhân vật trữ tình sống vội, sống gấp. Cái "ta" trữ tình không muốn "gió mỏi mòn", "chim kêu trưa", mà khao khát "ôm", "riết", "say", "thâu" tất cả vẻ đẹp của cuộc đời khi nó còn đang rực rỡ. Chính nỗi lo sợ mất mát đã làm nổi bật lên tình yêu cuộc sống mãnh liệt, một vẻ đẹp vừa khắc khoải, vừa đáng trân trọng.

Hơn thế nữa, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình còn nằm ở sự táo bạo và khát khao chiếm đoạt. Không chỉ muốn ngắm nhìn, thưởng thức, cái "ta" trữ tình còn muốn níu giữ, muốn "chặt" lấy hương, "bắt" lấy màu, muốn "cho chuếnh choáng mùi thơm", "cho đã đầy ánh sáng". Đây là một biểu hiện mạnh mẽ của một cá nhân ý thức sâu sắc về sự tồn tại của mình, muốn khẳng định bản ngã trước dòng chảy vô tận của thời gian. Sự chiếm đoạt này không mang tính ích kỷ mà xuất phát từ một tình yêu mãnh liệt, một khát khao hòa nhập trọn vẹn với vẻ đẹp của cuộc đời.

Cuối cùng, vẻ đẹp của nhân vật trữ tình trong "Vội vàng" còn được tô điểm bởi sự chân thành và hồn nhiên. Dù có những ý tưởng táo bạo, những cảm xúc cuồng nhiệt, nhưng tất cả đều xuất phát từ một trái tim trong sáng, không chút giả tạo. Cái "ta" trữ tình không ngần ngại bày tỏ những khát khao rất đời thường, rất con người. Chính sự chân thành ấy đã tạo nên sức lay động mạnh mẽ cho bài thơ và làm cho hình ảnh nhân vật trữ tình trở nên gần gũi, đáng yêu.

12 tháng 4

BPTT : so sánh

Tác dụng : nhấn mạnh thời tiết buổi trưa tháng sáu rất nóng, nóng như nước nấu, từ đó nêu lên nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

Chúc em học tốt

12 tháng 4

- BPTT: so sánh "như "

- Tác dụng: Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho câu văn: Giúp người đọc hình dung rõ nét hơn về thời tiết nắng nóng của buổi trưa hè tháng 6. Tạo ra những liên tưởng bất ngờ, thú vị: Góp phần làm cho câu văn trở nên sinh động, hấp dẫn. Nhấn mạnh đặc điểm, tính chất của sự vật, hiện tượng: Giúp người đọc hiểu sâu sắc hơn về nỗi vất vả của người mẹ làm đồng

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:(1) Không sai khi nói rằng giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày. Nó phải...
Đọc tiếp

I. PHẦN ĐỌC HIỂU: (6,0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

(1) Không sai khi nói rằng giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày. Nó phải được đến một cách tự nhiên nhất và được bồi đắp qua sách vở, âm nhạc, thơ ca và từ chính trải nghiệm của mỗi người trên mảnh đất mình sinh sống. Khi chúng ta dạy con lòng yêu nước là chúng ta đang dạy con lòng tự trọng, lòng yêu thương bản thân, dạy con trở thành một con người có cội nguồn. Khi ta biết yêu thương đồng bào, yêu thương tất cả những điều nhỏ bé nhất ở quê hương, đất nước mình, lúc đó ta sẽ hiểu thế nào là tình yêu đất nước.

[…]

(2) Để phát huy được các giá trị truyền thống của dân tộc, thì không cách nào khác là đề cao và giáo dục nó từ trong chính gia đình, qua mỗi người bố, người mẹ, ông bà. Khi con cái được người lớn trong gia đình giáo dục và làm gương về lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết, sống nhân hậu… thì chắc chắn, đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc hai chữ “đồng bào”.

(Trích Giáo dục gia đình là điểm khởi đầu của lòng yêu nước, Hồng Minh, Báo Pháp luật Việt Nam điện tử, ngày 15/09/2024)

Câu 1: (0,5 điểm) Văn bản trên thuộc thể loại nào?

A. Nghị luận xã hội.

B. Nghị luận văn học.

C. Truyện ngắn.

D. Tùy bút.

Câu 2: (0,5 điểm) Phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản là gì?

A. Tự sự.

B. Miêu tả.

C. Biểu cảm.

D. Nghị luận.

Câu 3: (0,5 điểm) Trong các câu văn dưới đây, câu văn nào là câu phủ định?

A. Khi con cái được người lớn trong gia đình giáo dục và làm gương về lòng yêu thương, tinh thần đoàn kết, sống nhân hậu… thì chắc chắn, đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc hai chữ “đồng bào”.

B. Khi ta biết yêu thương đồng bào, yêu thương tất cả những điều nhỏ bé nhất ở quê hương, đất nước mình, lúc đó ta sẽ hiểu thế nào là tình yêu đất nước.

C. Dù vậy, người lớn không thể nuôi dưỡng tình yêu đó bằng cách bắt trẻ hô vài khẩu hiệu, đọc các bài báo yêu nước, hát Quốc ca… mà cần được lồng ghép vào từng lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày.

D. Cả A, B và C đều là câu phủ định.

Câu 4: (0,5 điểm) Từ nào sau đây không phải là từ Hán Việt?

A. đất nước.

B. nhân hậu.

C. đồng bào.

D. gia đình.

Câu 5: (0,5 điểm) Theo đoạn (1), lòng yêu nước của mỗi đứa trẻ được nuôi dưỡng bằng cách nào?

A. Bắt trẻ hô khẩu hiệu, hát Quốc ca, đọc các bài báo về lòng yêu nước.

B. Giáo dục, nuôi dưỡng lòng yêu nước cho trẻ qua việc người lớn lồng ghép vào lời nói, hành động trong đời sống hàng ngày.

C. Lòng yêu nước cần được đến với những đứa trẻ bằng cách tự nhiên nhất, bồi đắp qua sách vở, âm nhạc, thơ ca và từ chính trải nghiệm của mỗi người trên mảnh đất mình sinh sống.

D. Cả B và C.

Câu 6: (0,5 điểm) Theo đoạn (2), đất nước sẽ có một thế hệ hiểu sâu sắc về hai chữ “đồng bào” khi những người con trong gia đình được người lớn giáo dục và làm gương về những tinh thần nào?

A. Lòng yêu thương.

B. Sự đoàn kết.

C. Sống nhân hậu.

D. Cả A, B và C.

Câu 7: (0,5 điểm) Liệt kê 2 câu ca dao, tục ngữ hoặc thành ngữ về lòng yêu nước.

Câu 8: (2,5 điểm) Viết một đoạn văn (khoảng 7-10 chữ) nói về cách thể hiện lòng yêu nước của giới trẻ ngày nay.

II. PHẦN VIẾT: (4,0 điểm)

            Hãy viết một bài văn ghi lại cảm nhận của em qua đoạn bài thơ sau:

[…]

Nước chúng ta

Nước những người chưa bao giờ khuất

Ðêm đêm rì rầm trong tiếng đất

Những buổi ngày xưa vọng nói về!

 

Ôi những cánh đồng quê chảy máu

Dây thép gai đâm nát trời chiều

Những đêm dài hành quân nung nấu

Bỗng bồn chồn nhớ mắt người yêu.

 

Từ những năm đau thương chiến đấu

Ðã ngời lên nét mặt quê hương

Từ gốc lúa bờ tre hồn hậu

Ðã bật lên những tiếng căm hờn

[…]

Khói nhà máy cuộn trong sương núi

Kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng

Ôm đất nước những người áo vải

Ðã đứng lên thành những anh hùng.

 

Ngày nắng đốt theo đêm mưa dội

Mỗi bước đường mỗi bước hy sinh

Trán cháy rực nghĩ trời đất mới

Lòng ta bát ngát ánh bình minh.

 

Súng nổ rung trời giận dữ

Người lên như nước vỡ bờ

Nước Việt Nam từ máu lửa

Rũ bùn đứng dậy sáng loà.

 

 

1948-1955

(Trích bài thơ Quê hương, Nguyễn Đình Thi,

in trong cuốn Tuyển tập Nguyễn Đình Thi, tập 3, NXB Văn học, Hà Nội, 1997)

0
12 tháng 4

Olm chào em, khi em hết hạn vip thì dữ liệu cá nhân của em vẫn còn. Em chỉ không còn quyền sử dụng toàn bộ học liệu của Olm thôi em nhé. Con các thông tin cá nhân của em thì vẫn được giữ nguyên. Cảm ơn em đã đồng hành cùng Olm. Chúc em học tập hiệu quả và vui vẻ cùng Olm.

Tiết 108,109: XE ĐÊM (Trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-ki )PHT số 01Tác giả Văn bản- Tiểu sử: 1. Thể loại- Phong cách sáng tác 2. Ngôi kể- Tác phẩm chính 3. Nhân vật (chính, phụ) 4. Nội dung chính 5. Chủ đề của truyệnPhiếu học tập 2.1: Tìm hiểu về chân dung nhân vật An-đéc-xenYêu cầu HS: Tìm những chi tiết về nhân vật An-đéc-xen:Phương diện Chi...
Đọc tiếp

Tiết 108,109: XE ĐÊM

(Trích, Côn-xtan-tin Pau-xtốp-ki )

PHT số 01

Tác giả Văn bản

- Tiểu sử: 1. Thể loại

- Phong cách sáng tác 2. Ngôi kể

- Tác phẩm chính 3. Nhân vật (chính, phụ)

4. Nội dung chính

5. Chủ đề của truyện


Phiếu học tập 2.1: Tìm hiểu về chân dung nhân vật An-đéc-xen

Yêu cầu HS: Tìm những chi tiết về nhân vật An-đéc-xen:

Phương diện Chi tiết

Ngoại hình ...........................................................

Hành động ..........................................................

Thái độ ..........................................................

=> Nhận xét về nhân vật An-đéc-xen:................................................................................................................................

.........................................................................................................................................


Phiếu học tập 2.2: Tìm hiểu về cuộc trò chuyện giữa An-đéc-xen và

những cô gái trong chuyến xe đêm

Nội dung tìm hiểu Câu trả lời

1. Lời tiên đoán của An-đéc-xen Đối với Ni-cô-li-a ......................................

Đối với Ma-ri-a ......................................

Đối với An-na ......................................

2. Mong ước, tình cảm của An-đéc-xen đối với những cô gái ......................................

Tiết 111,112:

VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUẬN PHÂN TÍCH MỘT TÁC PHẨM (TRUYỆN)

PHIẾU HT 01: Phân tích bài viết tham khảo

+ Phần Mở bài của bài viết tham khảo giới thiệu về tác giả, tác phẩm và nêu ý kiến khái quát vể tác phẩm như thế nào?

+ Bài viết tham khảo đã nêu nội dung chính và chủ đề của truyện là gì?

+ Theo bài viết tham khảo, truyện có những đặc điểm nổi bật nào về hình thức nghệ thuật?

+ Trong các đặc điểm vể hình thức nghệ thuật ấy, bài viết tham khảo lựa chọn phân tích kĩ lưỡng đặc điểm nào, đặc điểm nào chỉ được nêu lên chứ không phân tích?

+ Theo bài viết tham khảo, ý nghĩa của truyện là gì?

.



PHIẾU HỌC TẬP 02: PHIẾU TÌM Ý

Gợi ý: Hãy đọc kĩ lại truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) để xác định các phương diện nội dung và nghệ thuật cần phân tích:

*Thông tin cơ bản về tác giả

*Tìm hiểu về truyện ngắn

Nêu ấn tượng, cảm xúc của em khi đọc tác phẩm.

Nội dung chính của tác phẩm là gì? Nội dung ấy được thể hiện qua hệ thống nhân vật, sự kiện chính nào?

Chủ đề của truyện là gì? (Nhà văn muốn phản ánh hiện thực nào? Muốn truyền tải thông điệp, tư tưởng nào?...)

Tác phẩm có những đặc sắc gì về hình thức nghệ thuật (cốt truyện, ngôi kể, nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ,....)?

Em sẽ chọn phân tích kĩ lưỡng đặc điểm nghệ thuật tiêu biểu nào của truyện? ...

Ý nghĩa của truyện là gì?



0
13 tháng 4

là những từ loại để dùng để chỉ số lượng thứ tự của sự vật nào đó ák bn.

13 tháng 4

Mã 845513

13 tháng 4

Tôi sẽ giúp bạn làm sáng tỏ chủ đề "Tình yêu nước" dựa vào đoạn thơ trong bài "Tình sông núi" của Trần Mai Ninh và hiểu biết về các tác phẩm văn học hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 - tập 2.

1. Phân tích đoạn thơ của Trần Mai Ninh

Đoạn thơ sử dụng câu hỏi tu từ "Có mối tình nào hơn thế nữa..." để nhấn mạnh và khẳng định tình yêu nước là tình cảm cao đẹp, thiêng liêng nhất.

  • "Nói bằng súng, bằng gươm sáng rền": Tình yêu nước được thể hiện qua hành động chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc. Hình ảnh "súng, gươm sáng rền" gợi lên sự kiên cường, tinh thần chiến đấu mạnh mẽ của quân và dân ta.
  • "Trộn hoà lao động với giang sơn": Tình yêu nước còn được thể hiện qua sự gắn bó với quê hương, đất nước, qua lao động xây dựng và phát triển Tổ quốc.
  • "Có mối tình nào hơn Tổ quốc?": Câu hỏi khẳng định tình yêu Tổ quốc là tình cảm lớn lao, bao trùm, không gì có thể sánh bằng.

2. Liên hệ với các tác phẩm văn học hiện đại đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 8 - tập 2 để làm sáng tỏ chủ đề "Tình yêu nước"

Để làm sáng tỏ chủ đề "Tình yêu nước", chúng ta có thể liên hệ với một số tác phẩm đã học, ví dụ:

  • "Bài thơ về tiểu đội xe không kính" (Phạm Tiến Duật): Bài thơ thể hiện tình yêu nước của những người lính lái xe Trường Sơn. Họ vượt qua khó khăn, gian khổ, nguy hiểm để vận chuyển hàng hóa, góp phần vào công cuộc kháng chiến chống Mỹ. Tình yêu nước của họ được thể hiện qua tinh thần lạc quan, yêu đời, ý chí quyết tâm chiến thắng.
  • "Đồng chí" (Chính Hữu): Bài thơ ca ngợi tình đồng chí, đồng đội gắn bó keo sơn của những người lính trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Tình đồng chí ấy được xây dựng trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, cùng chung lý tưởng chiến đấu vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Tình đồng chí cũng là một biểu hiện của tình yêu nước.
  • "Lượm" (Tố Hữu): Bài thơ kể về Lượm, một em bé liên lạc hồn nhiên, dũng cảm đã hy sinh trong cuộc kháng chiến chống Pháp. Sự hy sinh của Lượm là một biểu tượng cao đẹp của tình yêu nước, của lòng trung thành với cách mạng.

3. Tổng kết

Như vậy, qua đoạn thơ của Trần Mai Ninh và những tác phẩm văn học đã học, chúng ta thấy rằng tình yêu nước là một chủ đề lớn, được thể hiện qua nhiều khía cạnh khác nhau: lòng yêu quê hương, đất nước, tinh thần chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, sự gắn bó với nhân dân, ý chí xây dựng và phát triển đất nước. Tình yêu nước là một tình cảm thiêng liêng, cao đẹp, là động lực to lớn giúp dân tộc ta vượt qua mọi khó khăn, thử thách để giành độc lập, tự do và xây dựng một đất nước Việt Nam giàu mạnh, hùng cường.

tik cho tui nha

Sách là người bạn tri kỷ – lặng lẽ, kiên nhẫn, nhưng thấu hiểu và bao dung đến lạ thường. Mỗi trang sách mở ra như một cánh cửa thần kỳ, đưa tôi bước vào những miền tri thức mênh mông, nơi trí tuệ và cảm xúc hòa quyện thành điều kỳ diệu. Sách dạy tôi cách yêu thương không ồn ào, cách thấu hiểu mà không cần lời, và cách sống sao cho trọn vẹn, tử tế giữa cuộc đời đầy...
Đọc tiếp

Sách là người bạn tri kỷ – lặng lẽ, kiên nhẫn, nhưng thấu hiểu và bao dung đến lạ thường. Mỗi trang sách mở ra như một cánh cửa thần kỳ, đưa tôi bước vào những miền tri thức mênh mông, nơi trí tuệ và cảm xúc hòa quyện thành điều kỳ diệu. Sách dạy tôi cách yêu thương không ồn ào, cách thấu hiểu mà không cần lời, và cách sống sao cho trọn vẹn, tử tế giữa cuộc đời đầy biến động. Người ta từng nói, chỉ một cuốn sách hay cũng đủ thay đổi cả cuộc đời – và tôi tin điều đó bằng tất cả những rung cảm thật sự. Tôi đã khóc với những bi kịch tưởng như chỉ có trong mơ, đã cười với những hạnh phúc mong manh của nhân vật, và đã lớn lên từng ngày qua từng dòng chữ nhỏ nhoi mà sâu sắc. Sách lịch sử, sách văn học, sách khoa học hay sách kỹ năng – tất cả cùng hiện diện như những người bạn thân thiết, đa sắc màu, giúp tôi bước qua những chặng đường trưởng thành. Có lúc, sách chính là ngọn đèn âm thầm soi sáng khi tôi lạc lối giữa đêm đen, là mái che dịu dàng giữa cơn giông cuộc đời. Thiếu sách, cuộc sống sẽ mờ nhạt như một bản nhạc vắng âm thanh, như bầu trời đêm thiếu vắng những vì sao. đố các bạn biết trong đây có bao nhiêu biện pháp tu từ

1
13 tháng 4

Chắc là có 1 biện pháp tu từ.

❤Đúng không?❤