K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 12 2017

gọi a;b;c là số tiền lãi của mỗi người (triệu đồng)

theo đề bài,ta có : 

\(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7}\) và a+b+c = 105 (triệu)

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau : 

\(\frac{a}{3} = \frac{b}{5} = \frac{c}{7} = \frac{a+b+c}{3+5+7} = \frac{105}{15} = 7 \)

=> a = 3 x 7 = 21 (triệu)

     b = 5 x 7 = 35 (triệu)

     c = 7 x 7 = 49 (triệu)

31 tháng 12 2017

số tiền góp , ko phải lãi nhé

3 tháng 3 2020

Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 12 2017

a/ \(\left(4x^2-3\right)^3+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-3\right)^3=8\)

\(\Leftrightarrow\left(4x^2-3\right)^3=2^3\)

\(\Leftrightarrow4x^2-3=2\)

\(\Leftrightarrow4x^2=5\)

\(\Leftrightarrow x^2=\frac{5}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{\frac{5}{4}}\\x=-\sqrt{\frac{5}{4}}\end{cases}}\)

3 tháng 3 2020

b) Câu hỏi của Trần Hải Linh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

31 tháng 12 2017

2 tam giác AMB và tam giác ANC có đk gì k, hình như đề bài hơi thếu ^_^

31 tháng 12 2017

\(\Delta AMB\)và \(\Delta ANC\) đều đấy vũ tiền châu

31 tháng 12 2017

vì tam giác ABC vuông tại A => \(AB^2+AC^2=BC^2=225\)

mà \(\frac{AB}{AC}=\frac{3}{4}\Rightarrow\frac{AB^2}{AC^2}=\frac{9}{16}\Rightarrow\frac{AB^2}{9}=\frac{AC^2}{16}=\frac{AB^2+AC^2}{9+16}=\frac{255}{25}=\frac{51}{5}\)

đến đây thì dễ rồi nhé 

^_^

31 tháng 12 2017

BÀi 82 nâng cao phát triển toán 8 nha ^_^

31 tháng 12 2017

kệ nó :) giải giúp mình

31 tháng 12 2017

A B C M I F E

Thông cảm hiình hơi xấu 

Kẻ CI //AB ( I thuộc EF)

xét \(\Delta BEMva\Delta CIM\) có 

\(\hept{\begin{cases}MC=BM\\\widehat{MBE}=\widehat{MCI}\left(sole\right)\\\widehat{IMC}=\widehat{EMD}\left(doi-dinh\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta BEM=\Delta CIM\left(g-c-g\right)}\)

=>BE=CI  (1)           

và \(\widehat{AEM}=\widehat{CIF}\) (đồng vị )

mặt khác, Xét tam giác AEF có phân giác đồng thời là đường cao => tam giác AEF cân tại A => góc AEF = góc AFE 

=> góc AFE= góc CIF => tam giác CIF cân tại C => CI=CF(2) 

Từ (1) và (2) => BE=CF(ĐpcM)

31 tháng 12 2017

câu a, làm ở câu hỏi kia rồi 

câu b) ta có 

\(AE=AF\Rightarrow2AE=AE+AF=AE+AC+CF=AE+AC+BE=AB+AC\Rightarrow AE=\frac{AB+AC}{2}\left(ĐPCM\right)\)

câu c) 

cái này áp dụng góc ngoài = tổng các góc trong nhé !

ta có \(\widehat{ACB}=\widehat{CFM}+\widehat{CMF}=\widehat{AEF}+\widehat{EMB}=\widehat{ABC}+\widehat{EMB}+\widehat{EMB}\Rightarrow2\widehat{EMB}=\widehat{ACB}-\widehat{ABC}\Rightarrow\frac{\widehat{ACB}-\widehat{ABC}}{2}=\widehat{EMB}\left(ĐPCM\right)\)

31 tháng 12 2017
Mk giúp
31 tháng 12 2017

a) 

Ta có : vì|1/2-1/3+x| lớn hơn hoặc bằng 0 

Còn -1/4-|y| bé hơn hoặc bằng 0

=> ko tồn tại x

b) 

Ta có: |x-y| lớn hơn hoặc bằng 0 và|y+9/25| lớn hơn hoặc bằng 0 mà:

| x-y|+ |y+9/25| =0 => |x-y| =0 và |y+9/25|=0

 Xét |y+9/25| có:

| y+9/25|=0 => y+9/25=0 => y=-9/25

Thay y = -9/25 vào |x-y| =0 => x=-9/25

 Vậy x=y=-9/25