K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2017

a) x = 5

b) x = 1

c) x = 0

2 tháng 1 2017

a) x = 5

b) x = 1

c) x = 0

E chỉ mới học lớp 7 nên chỉ cs thể đoán và tính nhẩm thôi chứ e không bít giải trình đầy đủ đâu ạ

2 tháng 1 2017

Ta có: n3-n=n.(n2-1)=n.(n-1).(n+1)=(n-1).n.(n+1)

Vì n-1,n và n+1 là 3 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3(1)

Lại có: Vì n-1 và n là 2 số tự nhiên liên tiếp.

=>(n-1).n chia hết cho 2.

=>(n-1).n.(n+1) chia hết cho 2(2)

Từ (1) và (2) ta thấy.

(n-1).n.(n+1) chia hết cho 3 và 2.

mà (3,2)=1

=> (n-1).n.(n+1) chia hết cho 6.

Vậy n3-n chia hét cho 6 với mọi số tự nhiên n.

n3 - n chia hết cho 6 , nhưng nếu số đang chia hết cho 6 được cộng thêm 2 thì chắc chắn số đó sẽ ko chia hết cho 6

2 tháng 1 2017

\(y^2-7y-8=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}y=-1\\y=8\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt[3]{-1}=-1\\x=\sqrt[3]{8}=2\end{cases}}\)

2 tháng 1 2017

tại sao lại làm đc như vậy

8 tháng 1 2017

\(\frac{a.nh.y.e.u}{e.m}\)

2 tháng 1 2017

em yêu anh chứ gì

2 tháng 1 2017

 Ta có 1/a + 1/b + 1/c = (bc + ca + ab)/abc = ab + bc + ca ( vì abc =1)
=> a + b + c = ab + bc + ca 
<=> a + b + c - ab - bc - ca = 0 
<=> a + b + c - ab - bc - ac + abc - 1 = 0 
<=> (a - ab) + (b - 1) + (c - bc) + (abc - ac) = 0 
<=> -a(b - 1) + (b - 1) - c(b - 1) + ac(b - 1) = 0 
<=> (b - 1)(-a + 1 -c + ac) = 0 
<=> (b - 1)[ (-a + 1) + (ac - c) ] = 0 
<=> (b - 1)[ -(a - 1) + c(a - 1) ] = 0 
<=> (a - 1)(b - 1)(c - 1) = 0 
<=> a - 1 = 0 hoặc b - 1 = 0 hoặc c - 1 = 0 
<=> a = 1 hoặc b = 1 hoặc c = 1 

2 tháng 1 2017

A=0

B=0

C=1

k mình nhé!Đúng 100%!

16 tháng 7 2018

Em tham khảo tại link dưới đây:

Câu hỏi của Hoàng Nguyễn Quỳnh Khanh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 1 2017


a,
\(\frac{x+1}{x-1}-\frac{x-1}{x+1}=\frac{16}{x^2-1}\)
\(\frac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2}{x^2-1}=\frac{16}{x^2-1}\)
\(\frac{4x}{x^2-1}=\frac{16}{x^2-1}\)
\(4x=16\)
\(x=4\)
b,
\(\frac{14}{3x-12}-\frac{2+x}{x-4}=\frac{3}{8-2x}-\frac{5}{6}\)
\(\frac{14-3\left(x+2\right)}{3\left(x-4\right)}=\frac{9-5\left(4-x\right)}{6\left(4-x\right)}\)
\(\frac{-3x+8}{3\left(x-4\right)}=\frac{5x-11}{6\left(4-x\right)}\)
\(\frac{-6x+16}{6\left(x-4\right)}=\frac{-5x+11}{6\left(x-4\right)}\)
\(-6x+16=-5x+11\)
\(-x+5=0\)
\(x=5\)

1 tháng 1 2017

chép lại đề đi