K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 1 2017

y=1;x=1;z=1

5 tháng 1 2017

Trình bày rõ ràng nhé bạn, cam on ban nhieu

5 tháng 1 2017

Hình bạn tự vẽ chắc dc rùi nhé mình chỉ giải thôi 

Bài làm 

a/ \(\Delta\)ABC cân tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC ( M là trung điểm BC )

Nên  Am cũng là đường cao \(\Rightarrow\)AM \(⊥\)BC

  vì M là trung điểm của BC \(\Rightarrow\)BM= MC = \(\frac{1}{2}BC=\frac{1}{2}.6=3cm\)

Xét tam giác AMB vuông tại M có:

AM2 + BM2 = AB2

AM2 + 32     = 52

AM2 + 9     =  25

AM2           =  25 - 9 =16

\(\Rightarrow\)AM= \(\sqrt{16}=4\)

Vậy S ABC = \(\frac{1}{2}AM.BC\)\(\frac{1}{2}4.6=12\)

b/ Xét tứ giác AMCN có :

OA=OC (gt)

OM=ON ( N đối xứng với M qua O )

\(\Rightarrow\)Tứ giác AMCN là hình bình hành

Mà AM \(⊥\)MC ( chứng minh ở câu a ) \(\Rightarrow\)\(\widehat{AMC}\)= 90 0

Hình bình hành AMCN có \(\widehat{AMC}=90\)nên AMCN là hình chữ nhật

C/ Để AMNC là hình vuông thì AM phải bằng MC ( Vì theo lý thuyết hcn có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vuông )

Nếu tam giác ABC vuông cân tại A thì có :

AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên BM = AM = MC 

Vậy để tứ giác AMCN là hình vuông thì tam giác ABC phải là tam giác vuông cân tại A

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=39\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

PS: bài này mới đúng nha. Bài kia ghi nhầm 39 thành 36 

5 tháng 1 2017

Vì cái ở trên đúng với mọi x nên ta lần lược thay x = - 1 và x = 2 vào

Ta có

\(\hept{\begin{cases}3f\left(-1\right)+2f\left(2\right)=2.\left(-1\right)+9=7\\3f\left(2\right)+2f\left(-1\right)=2.2+9=13\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}6f\left(-1\right)+4f\left(2\right)=14\\6f\left(-1\right)+9f\left(2\right)=36\end{cases}}\)

 \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}f\left(-1\right)=-1\\f\left(2\right)=5\end{cases}}\)

5 tháng 1 2017

\(\frac{1-m^2}{2}-\left(m+1\right)\ge0\)

5 tháng 1 2017

Theo bài ra , ta có : 

2(x2 + m + 1) = (1+m) (1-m)

(=) 2(x2 + m + 1) = 1 - m2 

(=) x2 + m +1 - \(\frac{1+m^2}{2}\)

Vậy để phương trình có nghiệm thì m \(\ge\)0

Chúc bạn học tốt =)) 

5 tháng 1 2017

gọi số cần tìm là ab (a khác 0; a; b là các chữ số)

tổng 2 chữ số của số đó nhỏ hơn số đó 6 lần

=> a + b < 6. ab

=> a+b < 6(10a+b)

=> 59a +5b > 0 (*) thêm 25 vào tích của 2 chữ số sẽ được số viết theo thứ tự ngược lại với số đã cho

=> a.b + 25 = ba

=> a.b + 25 = 10b + a

=> a.b - a + 25 -10b = 0

=> a.(b - 1) - 10(b -1) = -15

=> (a-10)(b-1) = -15

=> a -10 ; b-1 thuộc Ư(15) = {15; 1; -15; -1; 5; 3;-5;-3; }

Do a là chữ số nên a- 10 < 0 => a- 10 chỉ có thể nhận các giá trị -15; -5;-1;-3

Nếu a- 10 = -15 => a=-5 => b-1 = 1 => b= 2 đối chiếu với (*) => loại

a - 10 = -1 => a=9 => b-1 = 15 => b=16 loại

a-10 = -5 => a=5 => b-1= 3 => b = 4 thoả mãn (*) => số 54 thoả mãn

a-10 = -3 => a=7 => b-1= 5 => b = 6 thoả mãn (*) => số 76 thoả mãn

Vậy có 2 số thoả mãn đề bài là 54; 76 

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Gọi số đó là ab

Ta có: a+b<6 ab=>a+b<60a+6b

=>-(59+5b)<0 =>59+5b>0 (nhân cả hai vế với -1 thì bđt đổi chiều) (1)

lại có: a.b+25=ba

=>a.b+25=10b+a

=>a.b-a-10b-25=0

=>a(b-1)-10(b-1)+15=0

=>(b-1)(a-10)=-15

=>b-1 và a-10 thuộc Ư(-15)={+-1;+-3;+5;+15}

mà a là chữ số nên a bé hơn hoặc bằng 9

=> a-10<0 => a-10={-1,-3,-5,-15}

dễ thấy b là chữ số hàng đơn vị nên không thể là số âm

=> b lớn hơn hoặc bằng 0 vậy b=0 thì b-1=-1

b=4 thì b-1=3

b=6 thì b-1=5

b không thể bằng 16 vì đây là chữ số

==>b-1={-1;3;5} và a-10={-1;-3;-5;-15}

nếu a-10=-3 thì b-1=5 => a=7; b=6 so với 1 thỏa mãn đk

nếu a-10=-5 thì b-1=3=> a=5;b=4 so với 1 thỏa mãn

=> vây a=7 b=6 hoặc a=5 b=4 nhưng khi thử lại thì chỉ còn một trường hơp là a=5 b=4 vậy số đó là 54