K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2020

Bài 1: Tìm x , biết :

a) ( x -1).(x-2)=0

<x-1=0

|

<x=0+1=1

-<x-2=0

-<x=0+2=2

Vậy x E {1;2}

b) (x-2).(x^2+1)=0

[<x-2=0

[<x=0+2=2

[>x2+1=0

   x2=0-1

   x2=1.(-1)

c) (x+`1).(x^2-4)=0

15 tháng 2 2020

3x + 4 chia hết cho x - 3

=> 3x - 9 + 13 chia hết cho x - 3

=> 3(x - 3)  + 13 chia hết cho x - 3

=> 13 chia hết cho x - 3

=> x - 3 thuộc Ư(13)

=> x - 3 thuộc {-1;1-13;13}

=> x thuộc {2;4;-10;16}

16 tháng 2 2020

Ta có \(3x+4⋮x-3\)

\(\Rightarrow3\left(x-3\right)+13⋮x-3\)

\(\Rightarrow13⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(13\right)=\left\{-13;-1;1;13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;2;4;16\right\}\)  ( thỏa mãn x nguyên )

Vậy \(x\in\left\{-10;2;4;16\right\}\)

15 tháng 2 2020

lấy máy tính ra bấm là hợp lí nhất =))

199 x ( 15 - 17 ) - 199 x ( -17 + 5 ) 

= 199 . ( -2 ) - 199 . (-12)

= 199 . [ -2 - ( -12 ) ]

= 199 . [ -2 + 12 ]

= 199 .10

= 1990

15 tháng 2 2020

có sai đề ko bạn ? mik thấy nó ko theo quy luật nào hết

15 tháng 2 2020

Hình như đề sai rồi bn ơi
Mk đoán như z mới đúng:

x + ( x + 1 ) + ( x + 2 ) + ... + ( x + 2018 ) + ( x + 2019 ) = 2019

15 tháng 2 2020

Đáp án:

 45 đường thẳng

Giải thích các bước giải:

Chọn 1 điểm. Kẻ 9 đường thẳng nối 9 điểm còn lại với điểm đó, ta được 9 đường thẳng. Làm như vậy với 10 điểm ta được 10.9 đường thẳng nhưng mỗi đường thẳng đã được tính 2 lần nên tất cả chỉ có \(\frac{10.9}{2}\)=45 ( đường thẳng) 

#Châu's ngốc

15 tháng 2 2020

\(\text{Từ 10 điểm phân biệt tạo được số đoạn thẳng là : }\)

\(\frac{10.\left(10-1\right)}{2}\)\(=\)\(45\)\(\text{( ĐOẠN THẲNG)}\)

15 tháng 2 2020

Ta có : A = \(\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{99}{5^{100}}\)

=> 5A = \(\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{99}{5^{99}}\)

=> 5A - A =  \(\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+\frac{3}{5^3}+...+\frac{99}{5^{99}}\right)-\left(\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+\frac{3}{5^4}+...+\frac{99}{5^{100}}\right)\)

=> 4A \(=\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}-\frac{99}{5^{100}}\)

=> 20A = \(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{98}}-\frac{99}{5^{99}}\)

Lấy 20A trừ A ta có : 

20A - A = \(\left(1+\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{98}}-\frac{99}{5^{99}}\right)-\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+\frac{1}{5^3}+...+\frac{1}{5^{99}}-\frac{99}{5^{100}}\right)\)

16A = \(1-\frac{99}{5^{99}}+\frac{99}{5^{100}}=1+99\left(\frac{1}{5^{100}}-\frac{1}{5^{99}}\right)=1-\frac{99.4}{5^{100}}\)

=> A = \(\frac{1}{16}-\frac{99}{4.5^{100}}< \frac{1}{16}\left(\text{ĐPCM}\right)\)

15 tháng 2 2020

Ta có :A=\(\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+.....+\frac{99}{5^{100}}\)

          5A=\(\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+.....+\frac{99}{5^{99}}\)

      5A -A=\(\left(\frac{1}{5}+\frac{2}{5^2}+...+\frac{99}{5^{99}}\right)\)-\(\left(\frac{1}{5^2}+\frac{2}{5^3}+...+\frac{99}{5^{100}}\right)\)

         4A  =\(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+....+\frac{1}{5^{99}}-\frac{99}{5^{100}}\)

Đặt B=\(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+.....+\frac{1}{5^{99}}\)

         5B=\(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{98}}\)

  5B - B =\(\left(1+\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5^{98}}\right)\)\(\left(\frac{1}{5}+\frac{1}{5^2}+...+\frac{1}{5^{99}}\right)\)

      4B  =\(1-\frac{1}{5^{99}}\)

 Ta có :4A = B -\(\frac{99}{5^{100}}\)

          16A = 4B -\(\frac{4.99}{5^{100}}\)=\(1-\frac{1}{5^{99}}-\frac{4.99}{5^{100}}\)

              A = \(\frac{1}{16}-\frac{1}{5^{99}.16}-\frac{99}{5^{100}.4}\)\(\frac{1}{16}\)  

              Suy ra: A <\(\frac{1}{16}\)

15 tháng 2 2020

d ) x - 96 = ( 443 - x ) - 15
x-96 =443 -x -15
x+ x= 96 + 443 -15
2x = 524
x= 262

k mình nha

15 tháng 2 2020

x-96=443-x=-15

=>x= 443-(-15) = -15+96

=>x= 458 =81

 vậy x E {81;458}

             HOK TỐT

15 tháng 2 2020

những dấu gạch chéo là dấu giá trị tuyệt đối nhé

xét tổng (x-2y)+(4y-5z)+(z-3x)

=x-2y+4y-5z+z-3x

=2y-4z-2x 

mà 2y-4z-2x là số chẵn

suy ra (x-2y)+(4y-5z)+(z-3x) là chẵn

hay |x-2y|+|4y-5z|+|z-3x| là chẵn

mà 2011 là lẻ do đó ko tồn tại các số nguyên thỏa mãn