K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 1 2018

Có : (1+1/2+1/3+....+1/100)+(1/2+2/3+....+99/100)

= 1+(1/2+1/2)+(1/3+2/3)+.....+(1/100+99/100) ( có 99 cặp )

= 1+1+1+....+1 ( có 100 số 1 )

= 100

=> 100-(1+1/2+1/3+....+1/100)=1/2+2/3+3/4+....+99/100

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

vì sao đang bằng lại chuyển thành cộng

15 tháng 1 2018

Nếu 1 công nhân hoàn thành công việc trong số ngày là:

36.10=360(ngày)

Nếu thêm 4 công  nhân nữa thì số công nhân là:

36+4=40 (công nhân)

Vậy 40 công nhân hoàn thành công việc trong số ngày là:

360:40=9 (ngày)

Vậy nếu thêm 4 công nhân nữa thì thời gian giảm đi số ngày là:

10-9=1 (ngày)

Đ s: 1(ngày)

14 tháng 1 2018

bài này mà lớp 7 á

14 tháng 1 2018

Có mik nè

15 tháng 1 2018

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b+c-\left(a-b+c\right)}{a+b-c-\left(a-b-c\right)}=\frac{a+b+c-a+b-c}{a+b-c-a+b+c}=1\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a+b-c}=1\Rightarrow a+b+c=a+b-c\Rightarrow2c=0\Rightarrow c=0\)

19 tháng 7 2020

for(i=2;;i++){ for(a=1;a<=i;a++) { if(i%a==0) { St=St+a; if(St==i+1){ printf(" %d ",i); S=S+i; dem=dem+1; } } } if (dem == n){ break; } }

19 tháng 7 2020

Bg

Gọi số cuối cùng trong 80 số nguyên dương chắn đầu tiên là x (x \(\inℕ^∗\))

Theo đề bài: (x - 2) : 2 + 1 = 80 --> x = 160

80 số nguyên dương chắn đầu tiên là: 2; 4; 6;...; 160

Tổng của 80 số nguyên dương chắn đầu tiên là: \(\frac{80\times\left(160+2\right)}{2}=6480\)

Tương tự: (tự làm)

Tổng của 80 số nguyên dương lẻ đầu tiên là: \(\frac{80\times\left(159+1\right)}{2}=6400\)

Hiệu của 80 số nguyên dương chắn đầu tiên và tổng của 80 số nguyên dương lẻ đầu tiên là:

            6480 - 6400 = 80

14 tháng 1 2018

Ta có: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{b+c}+\frac{1}{c+a}\right)=11\cdot\frac{13}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b+c}{a+b}+\frac{a+b+c}{b+c}+\frac{a+b+c}{c+a}=\frac{143}{17}\)

\(\Rightarrow\frac{a+b}{a+b}+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{a+c}{c+a}=\frac{143}{17}\)

\(\Rightarrow1+1+1+\frac{c}{a+b}+\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}=\frac{143}{17}\)

\(\Rightarrow A=\frac{143}{17}-3=\frac{92}{17}\)

14 tháng 1 2018

Có : 2018 = 2017 + 1 > |x-z|+|y-z| = |x-z|+|z-y| >= |x-z+z-y| = |x-y|

=> ĐPCM

Tk mk nha

14 tháng 1 2018

Bạn tự vẽ hình nha 

a) CM: tam giác ABE = tam giác HBE

Xét tam giác ABE (Â=90o) và tam giác HBE (góc H= 90o), ta có:

  Góc ABE = Góc HBE ( BE là p/g góc B)

     BE là cạnh chung

Vậy: tam giác ABE = tam giác HBE ( cạnh huyền-góc nhọn)

c) CM: NM=NC

Xét tam giác AEM và tam giác HEC, ta có:

  góc AEM = góc HEC ( đối đỉnh)

     AE = HE (tam giác ABE = tam gác HBE)

   góc EAM = góc EHC = 90o

Vậy: tam giác AEM = tam giác HEC (g-c-g)

Ta có: AB+AM=BM

          BH+HC=BC

mà BA=BH(tam giác BAE= tam giác BEH)

      AM=HC(tam giác AEM= tam giác HEC)

nên BM=BC

Xét tam giác NBM và tam giác NBC, ta có:

NB là cạnh chung

góc NBM= góc NBC ( BE là p/g góc B)

BM=BC (cmt)

Vậy tam giác NBM= tam giác NBC ( c-g-c)

=> NM=NC ( 2 cạnh tương ứng)

Sorry vì mình khong làm được bài b