K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2015

bay ở Thăng Long, đáp ở Hạ Long

15 tháng 8 2015

rồng bay ở thăng long và đáp ở hạ long

15 tháng 8 2015

ĐK x > 0 

\(\frac{x+3}{\sqrt{x}}=\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}\)

Áp dụng BĐt cô si với hai số không âm ta có :

 \(\sqrt{x}+\frac{3}{\sqrt{x}}\ge2\sqrt{\sqrt{x}\cdot\frac{3}{\sqrt{x}}}=2\sqrt{3}\)

Vậy GTNN của A là \(2\sqrt{3}\)  khi x = 3 

15 tháng 8 2015

ĐK: 2x + 3 \(\ge\) 0; x+ 1 \(\ge\) 0  => x \(\ge\) -1

Đặt \(t=\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}\left(t\ge0\right)\)

=> \(t^2=3x+4+2.\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}=3x+4+2\sqrt{2x^2+5x+3}\)

PT đã cho trở thành: t = t 2 - 20 <=> t2 - t - 20 = 0 <=> t = 5 ; t = -4 

t = 5 thỏa mãn => \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=5\) (*)

Nhận xét : x = 3 là nghiệm của phương trình

+) x < 3 => \(\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}\sqrt{9}+\sqrt{4}=5\)=>  x> 3 không là nghiệm của (*)

vậy PT có 1 nghiệm duy nhất x = 3

 

 

2 tháng 9 2020

\(ĐKXĐ:x\ge-1\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}\sqrt{2x+3}=a\\\sqrt{x+1}=b\end{cases}\left(a,b\ge0\right)\Rightarrow}a^2+b^2-4=3x\)

Phương trình đã cho trở thành :

\(a+b=a^2+b^2-4+2ab-16\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b\right)^2-\left(a+b\right)-20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a+b-5\right)\left(a+b+4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a+b=5\\a+b=-4\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow a+b=5\)

\(\Rightarrow\sqrt{2x+3}+\sqrt{x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow3x+4+2\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}=25\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{\left(2x+3\right)\left(x+1\right)}=21-3x\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}21-3x\ge0\\4.\left(2x+3\right)\left(x+1\right)=\left(21-3x\right)^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le7\\4.\left(2x^2+5x+3\right)=441-126x+9x^2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le7\\x^2-146x+429=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le7\\\left(x-3\right)\left(x-143\right)=0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x\le7\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=143\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le7\\\left(x-3\right)\left(x-143\right)=0\end{cases}}\) \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le7\\\orbr{\begin{cases}x=3\\x=143\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x=3\) ( Thỏa mãn ĐKXĐ )

Vậy pt có nghiệm duy nhất \(x=3\)

15 tháng 8 2015

kẻ đường cao BH

xét tứ giác ABHD có góc A=góc D=góc H=90 độ

=> ABHD là hình chữ nhật

=> S ABHD=AB.AD=4.3=12 cm vuông

xét tam giác vuông BHC có tanC=BH/HC =>HC=BH/tanC=3/tan\(40^0\)=3.6 cm

=> S BHC=1/2.BH. HC=1/2.3.3,6=5,4 cm vuông

=> S ABCD= S ABHC+S BHC=12+5,4=17,4 cm vuông

14 tháng 10 2018

*gọi: A là đỉnh ngọn đèn biển; B là chân đèn; C là hòn đảo

>>tam giác ABC vuông tại B có: AB=38m; góc ACB=30 độ

>>khoảng cách từ đảo đến chân đèn:

AC=AB/tan30=38/tan30=38căn3=65,8179m

17 tháng 8 2015

Để giải bài toán này đầu tiên ta có một nhận xét: Với mọi số dương \(x>0\) thì \(2x^3\ge3x^2-1.\)  Thực vậy xét hiệu hai vế ta có \(2x^3-3x^2+1=\left(x-1\right)^2\left(2x+1\right)\ge0.\)

Bây giờ, gọi \(D,E,F\)  là chân các đường cao kẻ từ \(A,B,C\).  Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông (liên hệ giữa cạnh và hình chiếu) ta có:   Đối với tam giác vuông \(\Delta A'BC\)  và đường cao \(A'D\)  thì \(\frac{A'B^2}{A'C^2}=\frac{DB}{DC}\). Tương tự ta cũng có \(\frac{B'C^2}{B'A^2}=\frac{EC}{EA},\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{FA}{FB}.\)  Suy ra  \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\)

Vì ba đường cao đồng quy nên theo định lý Ceva  \(\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}=1\).  Do đó theo bất đẳng thức Cô-Si ta được

\(\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\ge3\sqrt[3]{\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}}=3.\)  Vì vậy mà \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\ge3.\)

Từ đó áp dụng Nhận xét ta thu được \(2\left(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\right)\ge3\left(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\right)-3\ge3\cdot3-3=6.\)

Vì vậy ta được \(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\ge3.\) 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi D,E,F là trung điểm ba cạnh AB,BC,CA và điều đó có nghĩa là tam giác ABC đều.

17 tháng 8 2015

Để giải bài toán này đầu tiên ta có một nhận xét: Với mọi số dương \(x>0\) thì \(2x^3\ge3x^2-1.\)  Thực vậy xét hiệu hai vế ta có \(2x^3-3x^2+1=\left(x-1\right)^2\left(2x+1\right)\ge0.\)

Bây giờ, gọi \(D,E,F\)  là chân các đường cao kẻ từ \(A,B,C\).  Theo hệ thức lượng trong tam giác vuông (liên hệ giữa cạnh và hình chiếu) ta có:   Đối với tam giác vuông \(\Delta A'BC\)  và đường cao \(A'D\)  thì \(\frac{A'B^2}{A'C^2}=\frac{DB}{DC}\). Tương tự ta cũng có \(\frac{B'C^2}{B'A^2}=\frac{EC}{EA},\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{FA}{FB}.\)  Suy ra  \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}=\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\)

Vì ba đường cao đồng quy nên theo định lý Ceva  \(\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}=1\).  Do đó theo bất đẳng thức Cô-Si ta được

\(\frac{DB}{DC}+\frac{EC}{EA}+\frac{FA}{FB}\ge3\sqrt[3]{\frac{DB}{DC}\cdot\frac{EC}{EA}\cdot\frac{FA}{FB}}=3.\)  Vì vậy mà \(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\ge3.\)

Từ đó áp dụng Nhận xét ta thu được \(2\left(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\right)\ge3\left(\frac{A'B^2}{A'C^2}+\frac{B'C^2}{B'A^2}+\frac{C'A^2}{C'B^2}\right)-3\ge3\cdot3-3=6.\)

Vì vậy ta được \(\frac{A'B^3}{A'C^3}+\frac{B'C^3}{B'A^3}+\frac{C'A^3}{C'B^3}\ge3.\) 

Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi D,E,F là trung điểm ba cạnh AB,BC,CA và điều đó có nghĩa là tam giác ABC đều.

Nhớ thanks nhé!