K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 8 2017

  f(x) = (x2 + x + 1)(x2 + x + 2) – 12

          Đặt x2 + x + 1 = y   x2 + x + 2 = y + 1

f(x) = y(y + 1) – 12

                 = y2 + y – 12

                 = y2 – 3y + 4y – 12

                          = y(y – 3) + 4(y – 3)

                 = (y – 3)(y + 4)

          Thay y = x2 + x + 1 , ta được:

          f(x) = (x2 + x – 2)(x2 + x + 5)

          Đến đây ta phân tích tiếp:

          x2 + x – 2 = x2 – x + 2x – 2

                         = x(x – 1) + 2(x – 1)

                          = (x – 1)(x + 2)

x2 + x + 5 = x2 + x + 

Vì nên 

          Và x2 +x + 5 không thể phân tích được nữa.

     Kết quả: f(x) = (x –1)(x + 2)(x2 + x +5).

20 tháng 8 2015

Toán Văn Anh 8 hs 5 hs 7 hs 5 2 4 3

Từ biểu đồ trên: Tổng số học sinh giỏi (Toán và  Văn; Văn và Anh; Anh và Toán) - 3 lần số hs giỏi cả 3 môn ( Toán; Văn; Anh) = Số học sinh chỉ giỏi 2 trong 3 môn

=> Số học sinh giỏi cả  3 môn là: (8 + 5 + 7 - 11) : 3 = 3 học sinh

Từ đo, ta tìm được số hs chỉ  giỏi  2 trong 3 môn ( xem hình)

b) Số học sinh chỉ giỏi Toán là: 15 - (4 + 3+ 5) = 3 HS

Số hs chỉ giỏi Văn là : 14 - (5 + 3 + 2)= 4 HS

Số hs chỉ giỏi tiếng Anh là: 12 - ( 4 + 3 + 2) = 3 HS

ĐS:...

23 tháng 5 2019

mk biết làm nhưng mà lười đánh máy. Xin lỗi bạn nha !

20 tháng 8 2015

Xin lỗi em, bài này chơi chữ quá, thầy không để ý. Lời giải lại:

Để cho gọn ta kí hiệu \(k=\frac{m}{100}\)

Tháng thứ nhất trước khi thêm a đồng; cả vốn lẫn lãi \(\text{a+ak=a(1+k)}\). Do đó sau khi gửi thêm a đồng, thì số tiền tổng là\(a+ak+a=a\left(1+k\right)^1+a\left(1+k\right)^0.\)

Tháng thứ hai trước khi thêm a đồng; cả vốn lẫn lãi \(\text{ a(1+k)+a+a(1+k)k+ak}=a\left(1+k\right)^2+a\left(1+k\right).\)

Sau khi thêm a đồng thì số tiền trong ngân hàng là:  \(a\left(1+k\right)^2+a\left(1+k\right).+a\).

....................................................................................

Đến tháng thứ n, thì tổng số tiền là

\(a\left(1+k\right)^n+a\left(1+k\right)^{n-1}.+\cdots+a\left(1+k\right)=a\left(1+k\right)\cdot\left(1+\left(1+k\right)+\cdots+\left(1+k\right)^{n-1}\right)\)

\(=a\left(1+k\right)\cdot\frac{\left(1+k\right)^n-1}{k}.\)

 

20 tháng 8 2015

Mình chỉ biết đáp án :

\(\frac{100a}{m}\left[\left(1+0,01m\right)^n-1\right]\)

19 tháng 1 2016

Câu hỏi tương tự nha bạn
Mình thấy Cô Loan Quản Lý giải bài đó 

Tick mình nha Bạn ^_^

1 tháng 8 2018

Gọi T, V, A lần lượt là hs gỏi Toán, Văn, Anh

A)Hs giỏi 3 môn:  T giao V giao A= ( T giao V) + ( V giao A) + ( T giao A) - 11 tất cả chia cho 3= (8+5+7-11)/3 = 3 (hs)

B) Hs giỏi đúng 1 môn Văn: 14-8- 2= 4( hs)( vì trong 5 hs vừa giỏi Văn, Anh đã có trong 3 hs giỏi 3 môn nên ta lấy 5-3=2)

Hs giỏi đúng 1 môn Toán : 15-8-4=3(hs) ( tương tự 7-3=4)

Hs giỏi đúng 1 môn Anh: 12-5-4= 3 (hs) ( tương tự 7-3=4)

20 tháng 8 2015

Bài 1:

Gọi số bé là ab, số lớn là 4ab

Theo bài ra ta có: 4ab+ab=446

=>400+ab+ab=446

=>2.ab=446-400

=>2.ab=46

=>ab=46:2

=>ab=23

=>4ab=423

Vậy 2 số cần tìm là 23 và 423

Bài 2:

Gọi số cầm tìm là ab

Theo bài ra ta có: 3ab=5.ab

=>300+ab=5.ab

=>5.ab-ab=300

=>ab=300:4

=>ab=75

Vậy số cần tìm là 75.

11 tháng 5 2018

viết thêm chữ số 4 là cộng 400 rồi vẽ sơ đồ tổng và tỉ

19 tháng 8 2015

Đặt \(a=\sqrt[3]{65+x},b=\sqrt[3]{65-x}\)  thì phương trình viết thành

\(a^2+4b^2=5ab\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(a-4b\right)=0.\)

Suy ra \(a=b\)   hoặc  \(a=4b\)  

Trường hợp 1. Nếu \(a=b\Leftrightarrow x=0.\)  Khi đó \(A=5\cdot\sqrt[3]{65^2}\)

Trường hợp 2. Nếu \(a=4b\Leftrightarrow65+x=65\left(65-x\right)\Leftrightarrow66x=65\cdot64\Leftrightarrow x=\frac{65\cdot64}{66}\)  Khi đó \(A=5\cdot65\sqrt[3]{\frac{4}{66^2}}\)

2 tháng 9 2018

Trả lời:

Khó quá 

Chúc bn hok tốt

20 tháng 8 2015

Từ phương trình \(y\left(x-1\right)=x^2+2\Rightarrow x^2+2\vdots x-1\to x^2-1+3\vdots x-1\to3\vdots x-1\to x-1=\pm1,\pm3.\)

Do vậy mà \(x=2,0,4,-2\).  Tương ứng ta có \(y=6,-2,6,-2\)

Vậy các nghiệm nguyên của phương trình \(\left(x,y\right)=\left(2,6\right),\left(0,-2\right),\left(4,6\right),\left(-2,-2\right).\)