K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2020

a=4645,6 nha

(nhớ k cho mình nhé)

22 tháng 2 2020

b cũng tương tự nhé

22 tháng 2 2020

\(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}=1-\frac{1}{2}\) 

\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}=\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\)

...

\(\frac{1}{10^2}< \frac{1}{9.10}=\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+...+\frac{1}{10^2}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}=1-\frac{1}{10}< 1\)

\(D=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{10^2}\)\(< 1\)

\(D=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+....+\frac{1}{10^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+....+\frac{1}{9.10}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\)

\(=1-\frac{1}{10}\)

\(=\frac{9}{10}< 1\)

Vậy \(D=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+....+\frac{1}{10^2}< 1\)

22 tháng 2 2020

a) Số đối của : +)-9 là 9

                        +)0 là 0

                         +)1 là -1

b) Giá trị tuyệt đối của các số là:( theo thứ tự) 0,9,7

Học tốt!

22 tháng 2 2020

1 ) số đối : 9 , 0 ,-1

2 ) tính giá trị tuyệt đối

|0|=0

|-9|=9

|7|=7

học tốt

a)+)Theo bài ta có:\(-18\le x\le17\)

=>\(x\in\left\{-18;-17;....................;16;17\right\}\)

=>Tổng các x thỏa mãn là:

(-18)+(-17)+.................+0.+................+16+17

=(-18)+(-17)+17+(-16)+16+........................+0

=(-18)+0+0+...................+0

=(-18)

Phần b bn làm tương tự nha

Chúc bn học tốt

22 tháng 2 2020

Tổng 1= -18

Tổng 2= 0

22 tháng 2 2020

(x-3)(y+5)=-17 đây là dạng cơ bản em nhé ! chỉ cần chú ý 1 chút là nhìn ra ngay!

=>(x-3) ; (y+5) \(\inƯ\left(-17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)

đến đây dễ rồi  nhé !

\(a,-6x=18\)

\(x=-3\)

\(b,2x-\left(-3\right)=7\)

\(2x+3=7\)

\(2x=4\)

\(x=2\)

\(c,-13x=39\)

\(x=-3\)

\(d,2x-\left(-17\right)=15\)

\(2x+17=15\)

\(2x=-2\)

\(x=-1\)

22 tháng 2 2020

a)\(-6x=18=>x=-3\)

b)\(2x-\left(-3\right)=7\)

=>\(2x+3=7\)

=>\(2x=4\)

=>x\(=2\)

c)\(-13x=39=>x=-3\)

d)\(2x-\left(-17\right)=15\)

=>\(2x+17=15\)

=>\(2x=-2\)

=>x=-1

22 tháng 2 2020

Thử dùng cái này đc không cô :33

\(\)Ta có : \(B=51^{51}-51\)

\(=51\left(51^{50}-1^{50}\right)\)

Ta có : \(51^{50}-1^{50}⋮\left(51-1\right)\left(51+1\right)\)

( Áp dụng \(a^{2k}-b^{2k}⋮\left(a-b\right)\left(a+b\right)\) )

Do đo s: \(B⋮51\cdot50\cdot52\) hay \(B⋮100\) (đpcm)

22 tháng 2 2020

Ta có: 

\(51^0=1\)

\(51^1=51\)

\(51^2=\overline{...01}\)

\(51^3=51^2.51=\overline{...01}.51=\overline{...51}\)

\(51^4=51^3.51=\overline{...51}.51=\overline{...01}\)

...

Như vậy với a là số lẻ bất kì: \(51^a=\overline{...51}\)

Do đó: \(51^{51}-51=\overline{...51}-51=\overline{...00}⋮100\)

22 tháng 2 2020

\(-18\le x\le17\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-18;-17;-16;-15;...;15;16;17\right\}\)

26 tháng 2 2021

16 ,16.5 ,16...

\(1,x.\left(x+7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x+7=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-7\end{cases}}}\)

\(2,\left(x+12\right).\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}}\)

\(3,\left(-x+5\right).\left(3-x\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x+5=0\\3-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}-x=-5\\x=3\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=5\\x=3\end{cases}}}\)

\(4,24:\left(3x-2\right)=-3\)

\(3x-2=-8\)

\(3x=-6\)

\(x=-2\)

\(5,-45:5\left(-3-2x\right)=3\)

\(5\left(-3-2x\right)=-15\)

\(-3-2x=-3\)

\(2x=0\)

\(x=0\)

\(6,x.\left(2+x\right)\left(7-x\right)=0\)

\(x=0\) hoặc \(\orbr{\begin{cases}2+x=0\\7-x=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=7\end{cases}}}\)

\(7,\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(-x+3\right)=0\)

TH1: x-1=0            TH2 : x+2=0                        TH3: -x+3=0 

         x=1                       x=-2                                           -x=-3  => x=3