K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 6: Sau khi chuyển thì ta được 4 số bằng nhau nên kết quả sau cùng của cả 4 số là:

48:4=12

Số thứ nhất là:

12-5-2=12-7=5

Số thứ hai là:

12+5+3=12+7=20

Số thứ ba là:

12-3-2=12-5=7

Số thứ tư là:

12+2+2=16

 

11 tháng 5

ai trả lời đc tớ gọi bằng cụ và tick cho 

 

Bài 13:

4/7 số vải còn lại sau lần 1 là:

17,5+2,5=20(m)

Số vải còn lại sau lần 1 là:

\(20:\dfrac{4}{7}=20\times\dfrac{7}{4}=35\left(m\right)\)

2/3 số vải đầu tiên là:

35+5=40(m)

Số vải ban đầu là:

\(40:\dfrac{2}{3}=40\times\dfrac{3}{2}=60\left(m\right)\)

Bài 5:

Số thứ ba là:

10+6-7=9

Số thứ hai là:

10-4+7=13

Số thứ nhất là:

10+4-6=14-6=8

 

11 tháng 5

ok e bạn nha bài bạn lm đã đúng với kết quả mà tớ có

 

Gọi số năm để người đó nhận được tổng số tiền nhiều 300 triệu là x(năm)

(Điều kiện: x>0)

Sau x năm, số tiền người đó nhận được sẽ là:

\(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x\left(đồng\right)\)

Theo đề, ta có: \(100\cdot10^6\left(1+0,06\right)^x=300\cdot10^6\)

=>\(\left(1+0,06\right)^x=3\)

=>\(x\simeq19\)

vậy: Sau 19 năm thì tổng số tiền người đó nhận được sẽ nhiều hơn 300 triệu

11 tháng 5

Số tiền lãi của người đó là:

100000000÷ 100× 6= 6000000(tiền)

Số tiền gốc và lãi sau số năm thì hơn 300 triệu là:

300000000-100000000+6000000=33,5(năm)

Mực nước trong bể hiện tại có chiều cao là:
40-5=35(cm)

Thể tích nước có trong bể cá là

\(50\times30\times35=52500\left(cm^3\right)\)

\(f'\left(x\right)=\left(\dfrac{x^2+3x-5}{x+2}\right)'\)

\(=\dfrac{\left(x^2+3x-5\right)'\left(x+2\right)-\left(x^2+3x-5\right)\left(x+2\right)'}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{\left(2x+3\right)\left(x+2\right)-\left(x^2+3x-5\right)}{\left(x+2\right)^2}\)

\(=\dfrac{2x^2+7x+6-x^2-3x+5}{\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x^2+4x+11}{\left(x+2\right)^2}\)

\(f'\left(1\right)=\dfrac{1^2+4\cdot1+11}{\left(1+2\right)^2}=\dfrac{16}{9}\)

\(B=\dfrac{3+\dfrac{3}{4}+\dfrac{3}{7}}{5+\dfrac{5}{4}+\dfrac{5}{7}}+\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5-\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{3}}\)

\(=\dfrac{3\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}{5\left(1+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{7}\right)}-\dfrac{1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}}{5\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}\right)}=\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{2}{5}\)

\(s\left(t\right)=t^2-4t+3\)

=>\(v\left(t\right)=s'\left(t\right)=2t-4\)

=>\(a\left(t\right)=v'\left(t\right)=2\cdot1=2\)

=>a(4)=2

Bài 5:

a: \(A=\dfrac{1}{1\times2}+\dfrac{1}{2\times3}+...+\dfrac{1}{99\times100}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{99}-\dfrac{1}{100}\)

\(=1-\dfrac{1}{100}=\dfrac{99}{100}\)

b: \(B=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{3}{9\times15}+\dfrac{6}{15\times27}\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{4}{3\times7}+\dfrac{2}{7\times9}+\dfrac{6}{9\times15}+\dfrac{12}{15\times27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{15}-\dfrac{1}{27}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{27}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{26}{27}=\dfrac{13}{27}\)

c: \(C=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+...+\dfrac{1}{2011\times2013}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(\dfrac{2}{1\times3}+\dfrac{2}{3\times5}+...+\dfrac{2}{2011\times2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2011}-\dfrac{1}{2013}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{2013}\right)=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{2012}{2013}=\dfrac{1006}{2013}\)

Bài 3:

a: Khi m=2006; n=2007; p=2008 thì

\(S=2006\times2+2007\times2+2008\times2=2\times\left(2006+2007+2008\right)=12042\)

b: \(S=m\times2+n\times2+p\times2=2\times\left(m+n+p\right)=2\times2009=4018\)

\(M=\dfrac{1}{1\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot9}+...+\dfrac{1}{n\left(n+4\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(\dfrac{4}{1\cdot5}+\dfrac{4}{5\cdot9}+...+\dfrac{4}{n\left(n+4\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+4}\right)\)

\(=\dfrac{1}{4}\left(1-\dfrac{1}{n+4}\right)=\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{n+4-1}{n+4}=\dfrac{n+3}{4\left(n+4\right)}\)

11 tháng 5

\(\dfrac{2}{3}\) + \(x+\dfrac{1}{4}\)\(x\) = - \(\dfrac{22}{27}\)

       \(x+\dfrac{1}{4}x\) = - \(\dfrac{22}{27}\) - \(\dfrac{2}{3}\)

        \(\dfrac{5}{4}x\)      = - \(\dfrac{40}{27}\)

            \(x=-\dfrac{40}{27}:\dfrac{5}{4}\)

            \(x=-\dfrac{32}{27}\)

Vậy \(x=-\dfrac{32}{27}\)