K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6

7 màu

(1),(2)và(5)

10 tháng 6

1, 2, 5

 

10 tháng 6

Tự vẽ hình nhé.

a) Theo bài ra ABCD là HCN

=> AD=BC (1) ; AD//BC

Do AD//BC => ADB=DBC (2 góc so le trong) hay ADN=CBM (2)

Ta có AN vuông góc với BD => AND=ANB=90

         CM vuông góc với BD => CMD=CMB=90

Xét tam giác AND và tam giác CMB có

       AND=CMB=90

       AD=BC ( theo (1) )

       ADN = CBM ( theo (2) )

=> tam giác AND= tam giác CMB (cạnh huyền-góc nhọn)

=> ND = MB (2 cạnh tương ứng) (dpcm)

b)   Do AN vuông góc với BD và CM vuông góc với BD

=>AN//CM (mối quan hệ từ vuông góc đến song song)

Lại có:  tam giác AND= tam giác CMB (cạnh huyền-góc nhọn) 

             => AN = CM (2 cạnh tương ứng)

Xét tứ giác ANCM có AN=CM và AN//CM

   => tứ giác ANCM là hình bình hành.

 

 

 

10 tháng 6

c) Lại thấy AN//CM => KN // CM

  Xét tứ giác KCMN có KN=CM và KN // CM

=> tứ giác KCMN là hình bình hành

=> KC // MN

=> KC//BD

Xét tứ giác DKCB có KC//BD => tứ giác DKCB là hình thang.

d) Do K là điểm đối xứng với A qua N

=>NA=NK

=> N là trung điểm của AK.

=>PN là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Mặt khác KC//MN => CP//MB => BMP= MPC (2 góc so le trong)

Mà AMN=BMP (2 góc đồng vị)

Từ đó suy ra AMN=MPC

Vì ANM=90 nên tam giác ANM vuông tại N 

=> NAM +AMN = 90

Vì MC vuông góc với BD mà BD//CP

=> MC vuông góc với CP (mqh..)

=> MCP = 90 => tam giác MCP vuông tại C => CMP+MPC=90 

Do đó NAM + AMN = CMP + MPC = 90

Mà AMN=MPC

=> NAM = CMP

Xét tam giác ANM và tam giác MCP có

NAM = CMP (theo cmt)

AN=CM (từ phần b)

ANM=MCP(=90)

=> tam giác ANM = tam giác MCP (cạnh huyền-cạnh góc vuông)

=> AN=MP( 2 cạnh tương ứng)

và MN =CP ( 2 cạnh tương ứng)

Vì MN=CK và MN=CP

=> CK=CP

=> C là trung điểm của PK

=>AC là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Do AM=MP => M là trung điểm của AP

=>KM là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Xét tam giác AKP có PN là đường trung tuyến của tam giác AKP.

                                  AC là đường trung tuyến của tam giác AKP.

                                  KM là đường trung tuyến của tam giác AKP.

Từ đó suy ra PN, AC, KM đồng quy tại trọn tâm của tam giác AKP

Vậy..

10 tháng 6

 tk: (có hơi dài bạn có thể bỏ vài chi tiết )

Trong một tiếc thể dục , như mọi lần em được thầy nhờvào nhà thể chất lấy bóng cho nhóm thì thấy một bạn nữ đang đánh bóng chuyền ở đấy , hình ảnh của bạn nữ ấy in sâu vào tâm trí em .

Nhìn bạn ấy ở khoảng cách khá xa ,  ấn tượng đầu tiên của em với bạn ấy là bạn ấy có một chiều cao  rất cao ,cao hơn các thành viên khác và tính cách lãnh đạo một nhóm . Bạn ấy có mái tóc đen huyền ngang lưng , được cột lên kiểu đuôi ngựa . Đôi mắt long lanh , hiền từ và thân thiệt làm đối phương nói chuyện cảm thấy thoải mái . Giọng nói nhỏ nhẹ không quá cao cũng không quá thấp nhưng đầy vui tính .  Khuôn mặt dài , miệng luôn cười , mũi khá cao ( ko có ý gì nhưng nói thẳng là tẹt nhưng dth). Nhìn từ xa , em thấy bạn ấy nói chuyện với mọi người rất thoải mái và hòa đồng , được nhiều người tin tưởng , bạn ấy chắc chắn là mộ người rất thích các việc liên quan đến xã hội . Lúc bạn đánh bóng chuyền thì lại rất khác , bạn ấy nghiêm túc và rất háo hức , những đường chuyền đẹp đẽ được đôi bàn tay khéo léo chuyền , đôi mắt đảo theo bóng liên tục .  Có lúc, bạn ấy bật nhảy đập bóng thật sự một khung cảnh đẹp .Một người luôn tập chung và dành một tình yêu cho bóng chuyền mảnh liệt . 

Sau khi gặp được bạn ấy , em là thêm yêu môn thể thao em theo đuổi và có chút hứng thú với bộ môn bóng chuyền . Hình ảnh ấy là hình ảnh ấn tượng nhất năm học của em . Khi có cơ hội em sẽ làm quen với bạn ấy 

cảm ơn nhưng lúc bn gửi thi mình chuẩn bị thi mất r nhưng ko sao mk lấy bài bn lúc nào cần thì chép

10 tháng 6

I am going to have an important meeting with Mr Parker

cảm ơn

DT
10 tháng 6

Trong 5 giờ, nhiệt độ tăng lên:

    \(9-\left(-6\right)=15\) (độ C)

Trung bình mỗi giờ, nhiệt độ tăng lên:

   \(15:5=3\) (độ C)

10 tháng 6

Là do Albert Einstein đó bn

10 tháng 6

loading...

10 tháng 6

loading...

10 tháng 6

\(n^2+1⋮2n+1\)

\(\Leftrightarrow\exists k\inℕ^∗:n^2+1=k\left(2n+1\right)\)

\(\Leftrightarrow n^2-2kn+1-k=0\)

Có \(\Delta'=\left(-k^2\right)-\left(1-k\right)=k^2+k-1\)

Vì \(n\inℕ^∗\)nên \(\Delta'\) phải là số chính phương 

\(\Leftrightarrow\exists l\inℕ^∗:k^2+k-1=l^2\)

\(\Leftrightarrow4k^2+4k-4=4l^2\)

\(\Leftrightarrow\left(4k^2+4k+1\right)-4l^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+1\right)^2-\left(2l\right)^2=5\)

\(\Leftrightarrow\left(2k+2l+1\right)\left(2k-2l+1\right)=5\)

 Vì \(k,l\inℕ^∗\) và \(2k+2l+1>2k-2l+1>0\) nên ta chỉ có 1 TH duy nhất là \(\left\{{}\begin{matrix}2k+2l+1=5\\2k-2l+1=1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow k=l=1\)

 Khi đó \(n^2+1=2n+1\) 

 \(\Leftrightarrow n^2=2n\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}n=0\left(loại\right)\\n=2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

 Vậy \(n=2\) là số nguyên dương duy nhất thỏa mãn ycbt.

 

10 tháng 6

đáp án E=MC 2

10 tháng 6

Công thức E=mc2E = mc^2 là phương trình nổi tiếng của nhà vật lý học Albert Einstein. Phương trình này là một phần của thuyết tương đối hẹp và diễn tả mối quan hệ giữa năng lượng (E), khối lượng (m), và tốc độ ánh sáng trong chân không (c). Cụ thể:

  • EE là năng lượng.
  • mm là khối lượng.
  • cc là tốc độ ánh sáng trong chân không, xấp xỉ 3×1083 \times 10^8 mét/giây.

Phương trình này cho thấy rằng khối lượng và năng lượng có thể hoán đổi cho nhau, nghĩa là một vật có khối lượng nhỏ cũng có thể chứa một lượng năng lượng khổng lồ. Điều này đã có những ứng dụng quan trọng trong nhiều lĩnh vực của vật lý, bao gồm cả việc giải thích năng lượng giải phóng trong phản ứng hạt nhân.

Albert Einstein đã công bố thuyết tương đối hẹp vào năm 1905 trong bài báo mang tên "Zur Elektrodynamik bewegter Körper" (Về điện động lực học của các vật chuyển động). Phương trình nổi tiếng E=mc2E = mc^2 xuất hiện trong một bài báo tiếp theo vào năm 1905 với tiêu đề "Ist die Trägheit eines Körpers von seinem Energieinhalt abhängig?" (Sự quán tính của một vật có phụ thuộc vào năng lượng của nó không?).