K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nhà văn Phạm Lữ Ân đã từng viết một câu rất hay như thế này: “ Nếu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu”. Thật vậy, thời gian là hữu hạn, cuộc sống này quá ngắn ngủi, mỗi phút giây trên cuộc đời này đều thật quý giá. Vậy tại sao không lắp đầy cuộc sống ấy bằng tấm lòng của sự yêu thương, sự cảm thông, san sẻ như lời của người cha nói với con: “ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”. Từ khi sinh ra, mỗi chúng ta đều được cuộc sống ban cho một đặc ân, đó là được quyền lựa chọn cách sống của mình. Chúng ta đau buồn hay hạnh phúc suy cho cùng cũng là ở cách mỗi người nhìn nhận cuộc sống. Vì vậy, hãy nhìn cuộc đời bằng một ánh mắt tưoi vui, bằng trái tim giàu lòng yêu thương, quên đi những buồn bực, hối tiếc để thấy cuộc sống này thêm ý nghĩa và đẹp tươi. Và hãy bắt đầu bằng việc yêu quý và cảm thông cho tất cả mọi người. Làm được điều đó là chúng ta cũng đã làm giàu đẹp thêm tâm hồn mình, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, một lối sống tích cực, lạc quan. Thế nên, hãy dẹp bỏ những ích kỉ, buồn bực nhỏ nhặt thường ngày kia đi, yêu thương nhiều hơn bởi thế giới này cần lắm những điều như thế.

 
21 tháng 10 2019

Nhà văn Phạm Lữ Ân đã từng viết một câu rất hay như thế này: “ Nếu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu”. Thật vậy, thời gian là hữu hạn, cuộc sống này quá ngắn ngủi, mỗi phút giây trên cuộc đời này đều thật quý giá. Vậy tại sao không lắp đầy cuộc sống ấy bằng tấm lòng của sự yêu thương, sự cảm thông, san sẻ như lời của người cha nói với con: “ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”. Từ khi sinh ra, mỗi chúng ta đều được cuộc sống ban cho một đặc ân, đó là được quyền lựa chọn cách sống của mình. Chúng ta đau buồn hay hạnh phúc suy cho cùng cũng là ở cách mỗi người nhìn nhận cuộc sống. Vì vậy, hãy nhìn cuộc đời bằng một ánh mắt tưoi vui, bằng trái tim giàu lòng yêu thương, quên đi những buồn bực, hối tiếc để thấy cuộc sống này thêm ý nghĩa và đẹp tươi. Và hãy bắt đầu bằng việc yêu quý và cảm thông cho tất cả mọi người. Làm được điều đó là chúng ta cũng đã làm giàu đẹp thêm tâm hồn mình, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, một lối sống tích cực, lạc quan. Thế nên, hãy dẹp bỏ những ích kỉ, buồn bực nhỏ nhặt thường ngày kia đi, yêu thương nhiều hơn bởi thế giới này cần lắm những điều như thế.

1 . Viết thêm 2 từ ngữ chỉ nghề nghiệp theo nhóm :a) Công nhân : thợ điện, ............., ............. .b) Doanh nhân : nhà buôn , .................... , ...................... .c) Trí thức ; giáo viên , .................... , ........................ .d) Lực lượng vũ trang : bộ đội , ............................... , ...............................2. Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn :Hàng dệt may Việt Nam có (ưu...
Đọc tiếp

1 . Viết thêm 2 từ ngữ chỉ nghề nghiệp theo nhóm :

a) Công nhân : thợ điện, ............., ............. .

b) Doanh nhân : nhà buôn , .................... , ...................... .

c) Trí thức ; giáo viên , .................... , ........................ .

d) Lực lượng vũ trang : bộ đội , ............................... , ...............................

2. Chọn từ ngữ thích hợp để hoàn chỉnh đoạn văn :

Hàng dệt may Việt Nam có (ưu điểm / thế mạnh) là nắm bắt được (thị hiếu / sở thích) của người (tiêu dùng / tiêu thụ) ; Kiểu dáng thiết kế khắc phục được (hạn chế / khuyết điểm / nhược điểm) về tầm vóc của người Việt Nam.

3 . Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm :

a) Bầu trời đêm như tấm thảm nhung ........................ sao kim cương . (đầy , nhiều , chi chít)

b) Mùi hoa thiên lí ..................... . (thoang thoảng , nhẹ nhàng , dịu dàng)

1

a) thợ may , sửa chữa,.......

b) thương gia , buôn hàng ,.......

c) bác sĩ, nhà triết học,........

20 tháng 10 2019

ý nghĩa của truyện là ca ngợi thạch sanh

Tôi đã sống trong thế giới nhỏ bé của mình và lầm tưởng rằng cuộc sống này tươi đẹp và không có bắt công, thế nhưng tôi đã lầm. Cuộc sống của tôi đã hoàn toàn rẽ sang ngã rẽ khác kể từ khi tôi gặp người anh em Lý Thông, một người tưởng chừng như hết lòng hết dạ vì tôi nhưng ẩn sâu trong con người đó lại là sự hiểm độc, gian trá. Cũng vì quá tin người mà tôi để hắn lừa gạt hết lần này đến lần khác. Và lần tôi phải đối đầu với con chằn tinh to lớn khiến tôi suýt mất mạng đó cũng là hậu quả của việc tin lời người anh em tốt.

Chắc các bạn sẽ tò mò về thân thế của tôi rằng tại sao một con người cả tin như tôi lại có một sức mạnh phi thường cùng với bản lĩnh gang thép để đối đầu và chiến thắng con chằn tinh khổng lồ đã cướp đi mạng sống của bao nhiêu người. Đúng vậy, tôi có sức mạnh như thế vì vốn tôi là con trời. Tôi sinh ra là hoàng tử con nhà trời, vì cha muốn tôi nếm trải khổ đau trần gian, muốn tôi trải nghiệm cuộc sống phàm tục nên đã đầu thai tôi xuống trần. Ở trần thế tôi là con trai của một đôi vợ chồng nghèo khổ và làm nghề tiều phu. Cuộc sống yên bình được sống trong vòng tay bố mẹ chẳng kéo dài được bao lâu thì họ mất. Tôi trở thành đứa trẻ mồ côi và phải khổ cực kiếm sống.

Cuộc sống của tôi có lẽ sẽ chẳng có gì thay đổi nếu tôi không gặp Lý Thông, một kẻ hám lợi và giả nhân giả nghĩa. Lý thông thấy tôi hiền lành lương thiện lại được thêm cơ thể khỏe mạnh có thể làm lợi cho hắn nên hắn đã dùng lời ngon tiếng ngọt với tôi rồi lại lợi dụng sự cả tin của tôi để kết nghĩa anh em. Trúng mưu của hắn và tôi đã trở về nhà cùng hắn và giúp hắn kiếm tiền.

Nhờ những thứ mà tôi làm ra mà mẹ con Lí Thông trở nên giàu có nhanh chóng. Tuy nhiên mệnh người nào có trốn được ý trời, và có lẽ cũng là quả báo cho Lý Thông khi hắn phải đi nộp mạng cho con chằn tinh ở ngôi miếu hoang. Tưởng rằng hắn sẽ ngồi yên chờ chết ai ngờ hắn lại dùng cái đầu óc nhanh nhạy, khôn lỏi của mình để lừa tôi một vố lớn. Mẹ con hắn toan tính để tôi đi nộp mạng thay nên đã ngọt ngào từ tốn ra mặt nhờ vả với một cái lý do giả tạo rõ thấy: " Đêm nay đến lượt anh đi canh miếu thờ, ngặt vì dở cất mẻ rượu, vậy em chịu khó đi thay cho anh một đêm, đến sáng lại về". Lúc đấy tôi cứ tưởng rằng đó là lời nhờ vả thật lòng của một người anh em thân thiết nên tôi đã nhanh chóng nhận lời, thậm chí còn cảm động khi hắn bày cho tôi cả một mâm rượu thịt tươm tất.

Đêm ấy tôi nhận lời hắn và đi trông miếu, đúng nửa đêm khi tôi đang lim dim thì con chằn tinh sau miếu hiện ra, nhe nanh giơ vuốt định vồ lấy tôi nhưng tôi đã nhanh chóng với được cái búa và chiến đấu chống lại con ác thú hung dữ. Con thú đấy không biết từ đâu ra mà lại tinh thông phép thuật, nó thoắt ẩn thoắt hiện và liên tiếp lao vào tấn công tôi. Thế nhưng tôi không nao núng và cuối cùng con chằn tinh to lớn đã bị hạ gục dưới lưỡi búa của tôi, nó hiện nguyên hình và bị tôi chặt đầu, giành lấy bộ cung tên bằng vàng và mang về.

Về đến nhà tôi khá ngạc nhiên khi thấy bộ dạng sợ hãi khi nhìn thấy tôi của mẹ con Lý Thông, nhìn chúng hốt hoảng ra mặt và sợ hãi như nhìn thấy ma quỷ hiện hình vậy. Thấy vậy tôi đã ngồi xuống kể lại đầu đuôi câu chuyện cho mẹ con hắn nghe và sau đó chúng mới hoàn hồn ra được. Thế nhưng khi thấu rõ câu chuyện của tôi thì hắn lại giở trò lừa gạt nói với tôi rằng con ác thú mà tôi đã giết là vật nuôi của vua và bảo tôi cứ trốn đi để hắn lo liệu mọi chuyện, tin lời hắn tôi và tôi đã trở về túp lều rách nát trong núi sống cuộc đời ẩn dật.

Cuộc đời tôi ngập tràn giông ba bão táp như các bạn thấy đấy, tuy nhiên cuối cùng tôi lại có một kết thúc có hậu, tôi lấy được công chúa Quỳnh Nga và trở thành vua, sống một cuộc sống hạnh phúc sau này. Còn kẻ rắp tâm hãm hại, lừa lọc tôi đã nhận một kết thúc bi thương, trời đã không chừa cho hắn con đường sống và đã thả sét xuống đánh chết kẻ vong ân bội nghĩa này.

Dạng đề bài đóng vai...kể chuyện thường được đưa vào các đề tập làm văn, để rèn luyện kĩ năng viết bài kể chuyện, bên cạnh bài Đóng vai Thạch Sanh kể lại chiến công giết chằn tinh, các em có thể tham khảo: Đóng vai Mị Nương kể lại truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Đóng vai Trương Sinh để kể lại truyện Chuyện người con gái Nam Xương, Đóng vai nhân vật Âu Cơ kể lại câu chuyện Con Rồng Cháu Tiên, Đóng vai Đăm Săn kể lại đoạn trích Chiến thắng Mtao Mxâ

trong những câu nào các từ mắt,chân,đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyểnghi kết quả vào chỗ trống:a,mắt-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..................................-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....................................................b,chân-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa.........................................................-Bé đau chân:Từ chân...
Đọc tiếp

trong những câu nào các từ mắt,chân,đầu mang nghĩa gốc và trong những câu nào chúng mang nghĩa chuyển

ghi kết quả vào chỗ trống:

a,mắt

-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..................................

-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....................................................

b,chân

-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa.........................................................

-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa.................................................

c,đầu

-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.............................................................................

-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........................................................................

2.đọc bài đi cấy sau đó nối ôm có từ trông ở cột bên trái với ô có nghĩa thích hợp ở cột bên phải

Người ta đi cấy lấy công,

Tôi nay đi cấy còn trông(1) nhiều bề

Trông trời trông(2) đất, trông(3) mây,

Trông(4) mưa, trông(5) gió, trông(6) ngày, trông(8) đêm.

Trông(9) cho chăn cứng đá mềm,

Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng

trông(1)

trông(2)

trông(3)                                                                                                        Nghĩa gốc:NHìn để nhận biết

trông(4)

trông(5)

trông(6)                                                                                                      Nghĩa chuyển:Mong,mong đợi

trông(7)

trông(8)

trông(9)

 

2

1. a) - Đôi mắt mở to: từ mắt mang nghĩa gốc

- Quả na mở mắt: từ mắt mang nghĩa chuyển

b) - Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân : từ chân mang nghĩa chuyển

- Bé đau chân: từ chân mang nghĩa gốc

c) - Khi viết em đừng ngoẹo đầu: từ đầu mang nghĩa gốc

- Nước suối đầu nguồn rất trong: từ đầu mang nghĩa chuyển

a,mắt

-Đôi mắt mở to :từ mắt mang nghĩa ..gốc................................

-quả na mở mắt:từ mắt mang nghĩa....chuyển................................................

b,chân

-Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân:Từ chân mang nghĩa......chuyển ...................................................

-Bé đau chân:Từ chân mang nghĩa..............gốc...................................

c,đầu

-khi viết,em đừng ngoẹo đầu:Từ đầu mang nghĩa.......gốc......................................................................

-Nước suối đầu nguồn rất trong:Từ đầu mang nghĩa........chuyển................................................................

Cách sử dụng trang phục :

- Sử dụng trang phục phù hợp với hoạt động, công việc và hoàn cảnh xã hội có ý nghĩa rất quan trọng đối với kết quả công việc và thiện cảm của mọi người đối với mình.

- Biết mặc thay đổi, phối hợp quần và áo hợp lí về màu sắc, hoa văn sẽ làm phong phú thêm trang phục hiện có.

- Bảo quản trang phục đúng kĩ thuật sẽ giữ được vẻ đẹp, độ bền của trang phục và tiết kiệm chi tiêu cho may mặc.

Chúc bn hok tốt ~

TL :

Bảo quản trang phục gồm những công việc : làm sạch ( giặt, phơi ) , làm phẳng ( ủi ) và cất giữ

Chúc bn hok tốt ~

20 tháng 10 2019

Đây là Công Nghệ ạ ! 

Trả lời : 

Lấy các vật ở trong túi ra, tách riêng áo quần màu trắng và nhạt với áo quần màu sẫm để giặt riêng, vò trước bằng xà phòng những chỗ bẩn như cổ áo, tay áo ... cho đỡ bẩn. Ngâm áo quần trong xà phòng 30 phút, vò kĩ để xà phòng thấm đều. Giũ nhiều lần bằng nước sạch cho hết xà phòng. Cho thêm chất làm mềm vải nếu cần. Phơi áo quần màu sáng bằng vải bông, lanh, pha ở ngoài  nắng và phơi áo quần màu tối vải tổng hợp ở trong bóng râm. Nên phơi bằng mắc áo cho áo quần phẳng, mau khô và dùng cặp quần áo để quần áo không bị rơi khi phơi.

20 tháng 10 2019

Tóm tắt:

   Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.

Bố cục:

   - Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.

   - Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.

Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:

   - “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.

   - “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.

   * Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.

Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:

       + Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.

       + Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.

   - Ngòi bút đậm chất hội họa:

       + Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.

       + Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.

Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.

   - Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.

Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:

   - Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.

   - Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.

   - Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.

   - Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.

#Châu's ngốc

20 tháng 10 2019

Câu 1

Bố cục: 2 phần

   - Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.

   - Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.

Nội dung chính: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt về hình ảnh người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.

Câu 1:

Trả lời câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:

   + Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"

   + Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"

   + Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"

Trong mạch kể xưng “tôi”, tôi là người kể chuyện. “Tôi” tự giới thiệu mình là họa sĩ. Trong mạch kể xưng là “chúng tôi " vẫn là người kể chuyện trên thôi nhưng lại nhân danh cả bọn con trai ngày trước đế kể. Người kể chuyện chính là một trong đám con trai thời đó. Trong hai mạch kể, mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn trong văn bản này.

Câu 2

Trả lời câu 2 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:

       + Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.

       + Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.

   - Ngòi bút đậm chất hội họa:

       + Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.

       + Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.

Câu 3

Trả lời câu 3 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

   - Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.

   - Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.

⟹ Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.

Câu 4

Trả lời câu 4 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):

Học sinh có thể chọn một trong hai đoạn sau đây:

a) “Trong lòng tôi... ngọn lửa bốc cháy rừng rực”.

b) “Vào năm học cuối cùng... không gian bao la và ánh sáng” để học thuộc.

Đố vui hại nãoĐố vui hại não 1: Theo bạn ai là người đã giết chết ông George Smith?Vào tối thứ Bảy vừa qua, cảnh sát nhận được tin một người đàn ông quý tộc có tên George Smith đã bị sát hại. Vào thời điểm xảy ra vụ việc, trong nhà ông có 5 người đều đang nằm trong danh sách tình nghi: vợ ông George Smith, đầu bếp riêng, quản gia, giúp việc và thợ làm vườn. Để đưa ra các bằng...
Đọc tiếp

Đố vui hại não

Đố vui hại não 1: Theo bạn ai là người đã giết chết ông George Smith?

Vào tối thứ Bảy vừa qua, cảnh sát nhận được tin một người đàn ông quý tộc có tên George Smith đã bị sát hại. Vào thời điểm xảy ra vụ việc, trong nhà ông có 5 người đều đang nằm trong danh sách tình nghi: vợ ông George Smith, đầu bếp riêng, quản gia, giúp việc và thợ làm vườn. Để đưa ra các bằng chứng ngoại phạm, lần lượt họ đã khai báo với thám tử Stevens.

5 người bị tình nghi đã giết chết ông George Smith.

5 người bị tình nghi đã giết chết ông George Smith.

Bà Smith – vợ ông George cho biết, vào thời điểm đó, bà đang đọc sách bên lò sưởi. Trong khi đầu bếp thì khẳng định, ông ấy đang nấu đồ ăn sáng. Vị quản gia trình báo vào lúc đó, ông đang chỉ dẫn cho công nhân ở trong phòng khách. Cô hầu gái thì rửa bát. Còn người làm vườn thì tưới cây trong nhà kính.
Ngay lập tức, bằng nghiệp vụ của mình, thám tử Stevens đã tìm ngay ra được hung thủ đã giết chết ông George.
Theo bạn ai là người đã giết chết ông George Smith? ( Quản gia – Đầu bếp – Nữ giúp việc – Thợ làm vườn – Vợ ông George )

11
20 tháng 10 2019

Đầu bếp nói dối vì lúc đó là Tối thứ Bảy  mà đầu bếp lại nói là nấu đồ ăn sáng

Đầu bếp giết ông Geogre Smith

Đố vui hại não 2: Cô gái bị bạn cùng nhà giết chết, nhìn bàn tay 4 nghi phạm, bạn biết ai là hung thủ không?Mary và Ben sống cùng nhà với 4 người bạn nữa của họ. Một ngày sau khi trở về nhà, Ben chợt thấy Mary đã gục chết trên ghế sofa. Ngay lập tức, anh đã gọi cho cảnh sát để khai báo. Sau khi khám nghiệm hiện trường, cảnh sát cho biết, Mary đã bị giết cách đó không lâu. Để phục...
Đọc tiếp

Đố vui hại não 2: Cô gái bị bạn cùng nhà giết chết, nhìn bàn tay 4 nghi phạm, bạn biết ai là hung thủ không?

Mary và Ben sống cùng nhà với 4 người bạn nữa của họ. Một ngày sau khi trở về nhà, Ben chợt thấy Mary đã gục chết trên ghế sofa. Ngay lập tức, anh đã gọi cho cảnh sát để khai báo. Sau khi khám nghiệm hiện trường, cảnh sát cho biết, Mary đã bị giết cách đó không lâu. Để phục vụ công tác điều tra, họ đã thẩm vấn cả 4 người bạn cùng nhà.
Mia cho biết, cô về nhà cách thời điểm Mary chết 2 tiếng đồng hồ nhưng lại vào bếp luôn nên không biết chuyện gì xảy ra.
Trong khi đó, John khai báo anh thì ngồi đọc sách trong vườn. Anh cũng không rời khỏi vườn cả ngày.
Vào thời điểm đó, Jennifer khai cô bơi ở bể bơi trong suốt 3 tiếng đồng hồ.
Còn Jane cho biết, cô ngồi vẽ ở trong phòng của mình.
Theo bạn, ai mới là hung thủ của vụ án?

Theo bạn, ai mới là hung thủ của vụ án?

Theo bạn, ai mới là hung thủ của vụ án?

9
20 tháng 10 2019

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

19 tháng 10 2019

- Chép đúng 3 câu còn lại của bài ca dao.

Công cha như núi ngất trời

Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.

Núi cao biển rộng mênh mông,

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

- Nêu được nét chính về nội dung và nghệ thuật thông qua một số ý sau:

   + Hai câu đầu: Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ đối với con cái

      • So sánh công cha với núi, nghĩa mẹ với nước - vừa cụ thể vừa trừu tượng làm nổi bật công cha nghĩa mẹ dành cho con cái là vô cùng lớn lao không thể đo đếm được.

      • Sử dụng phép đối: Công cha – Nghĩa mẹ; Núi ngất trời - nước biển Đông => Tạo cách nói truyến thống khi ca ngợi công lao cha mẹ trong ca dao.

   + Hai câu sau: Lời nhắn nhủ ân tình thiết tha về đạo làm con.

      • “Cù lao chín chữ” là thành ngữ Hán Việt -> tượng trưng cho công lao cha mẹ sinh thành, nuôi dưỡng dạy bảo con cái vất vả, khó nhọc nhiều bề.

      • Khuyên những người con biết ghi lòng tạc dạ công ơn to lớn của cha mẹ

19 tháng 10 2019

Công cha như núi ngất trời,
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông.
Núi cao biển rộng mênh mông,
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Con người Việt Nam vốn xem trọng và đề cao gia đình. Cội nguồn của tình cảm bao giờ cũng bắt đầu từ tình cảm gia đình, tình yêu thương và lòng biết ơn với ông bà, cha mẹ. Điều này được diễn tả phong phú, sâu sắc, tinh tế qua văn học dân gian nói chung và đặc biệt là qua ca dao, dân ca. Bài ca dao sau đây là một trong số bài rất hay về tình cảm gia đình:

Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi!

Chân thành, thân mật, ấm áp mà vẫn thiêng liêng, trang trọng, bài ca dao đem đến cho ta khúc dạo nhẹ nhàng, âm điệu thủ thỉ của giai điệu hát ru. Có lẽ đây là lời ru của mẹ giành cho đứa con bé bỏng đang ngủ ngon trong vòng tay yêu thương. Lời ru con đồng thời là lời nhắc nhở con về công lao trời biển của cha mẹ và trách nhiệm, bổn phận của đạo làm con. Cha mẹ những người gần gũi nhất với chúng ta ấy đã cho chúng ta biết bao điều. Trước tiên là cho ta sự sống, cho ta được có mặt trên cuộc đời này. Rồi bằng vòng tay êm ái mẹ nâng niu ta, ru vỗ ta, bằng dòng sữa ngọt lành, mẹ nuôi ta lớn khôn và bằng những lời ru êm dịu mẹ nuôi phần hồn ta, đem đến cho ta những bài học của đạo làm người. Những bài học mà “ta đi trọn kiếp con người” cũng không đi hết. Không chỉ có mẹ, ta còn có vòng tay và bờ vai vững chãi của cha. Vòng tay và bờ vai ấy cho ta điểm tựa để bước vào đời, ta đem theo nó để làm hành trang trong suốt hành trình dài rộng của cuộc sống. Điều thiêng liêng ấy được tác giả dân gian nói thật giản dị. Phép so sánh ngang bằng:

Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông

đã làm nổi bật công lao sinh thành, dưỡng dục của cha mẹ. Lấy cái trừu tượng (công cha, nghĩa mẹ) để so sánh với những sự vật, hình ảnh cụ thể (núi ngất trời, nước biển Đông), tác giả dân gian không chỉ đem đến cho ta nhận thức về nghĩa mẹ bao la, công cha vời vợi mà còn giúp ta cảm nhận về sự vĩnh hằng bất biến của công cha, nghĩa mẹ. Như núi cao kia, như nước biển kia đã có mặt và tồn tại ngàn đời trên trái đất, công cha, nghĩa mẹ hiện diện quanh ta từ lúc ta được làm người cho đến tận cùng của cõi người. Cách so sánh, ví von rất quen thuộc của ca dao xưa đã đem đến cho ta những nhận thức thật sâu sắc, thật thấm thía. Không chỉ thế ngọn núi cao và biển rộng còn được cụ thể hoá bằng những tính từ chỉ mức độ: núi - ngất trời biển rộng mênh mông. Cụ thể, hài hoà mà vẫn rất gợi cảm, và vì thế nó tác động mạnh vào nhận thức con người. Đỉnh núi cao loà nhoà ẩn hiện trong mấy kia liệu ta có đo nổi như chính công lao của cha làm sao ta kể hết? Biển mênh mông kia như lòng mẹ yêu ta có thể nào vơi cạn? Thật khéo léo và chính xác khi lựa chọn núi cao ngất trời và nước biển mênh mông để so sánh với công lao cha mẹ. Bời chỉ có những hình ảnh cao lớn, không cùng và sự tồn tại đời đời của nó mới xứng đáng để tả và diễn tả được đầy đủ, chính xác công sinh thành, dưỡng dục, thứ công lao không bao giờ tính đến được bằng giá trị vật chất, thứ công lao bất tử qua thời gian, năm tháng. Bằng hình ảnh so sánh xưa mà không cũ, bằng âm điệu ngọt ngào của lời hát ru, tác giả dân gian vừa khẳng định, vừa ca ngợi công lao cha mẹ. Lời ca ngợi không khố khan, nặng giáo huấn mà là tiếng nói của tấm lòng, tình cảm, tiếng nói tâm tình từ trái tim tìm đến với trái tim làm lay động lòng ta. Ngoài cách nói trên, ta còn bắt gặp nhiều bài ca dao khác cũng nội dung tương tự:

Ơn cha nặng lắm ai ơi
Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang

hay:

Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra

Và dù cách nói có chút khác nhau những câu ca dao ấy vẫn đem đến cho chúng ta cảm nhận sâu sắc về công cha, nghĩa mẹ. Tiếp tục dòng tâm tình ấy, tác giả dân gian đi đến cái kết rất tự nhiên nhưng vô cùng thấm thía:

Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi

Cách sử dụng sáng tạo thành ngữ “chín chữ cù lao” để nhắc lại một lần nữa nỗi khó nhọc, vất vả của mẹ cha. Chín chữ ấy là: sính - đẻ, cúc - nâng đỡ, phủ - vuốt ve, súc - bú mớm, trưởng - nuôi lớn, dục - dạy dỗ, cố - trông nom, phục - theo dõi, phúc - giữ gìn. Thử hỏi có ai trong chúng ta không được cha mẹ giành cho những điều ấy, không chỉ góỉ gọn ở con số chín chữ bởi công lao cha mẹ là vô cùng, vô tận. Để rồi từ đó, ta nhận được lời nhắc nhở về thái độ và hành động của mỗi người: “ghi lòng con ơi”. Lời nhắc nhở ngắn gọn mà thấm thía sâu sa, chân thành và có sức lay động lòng ta. Tác giả dân gian không nhắc ta phải trả công cho những hi sinh của cha mẹ, trả công cho những gì mà ta được đón nhận. Điều đó là không tưởng bởi trên đời này, chỉ tình cảm là thứ không bao giờ người ta đo đếm và sòng phẳng được với nó. Tình cảm của cha mẹ lại càng vô giá. Bởi vậy chỉ cần ghi lòng thôi nhưng đó là sự tạc ghi trong sâu thẳm tâm hồn không phai nhạt qua thời gian.

Giản dị mà sâu sắc. Nhẹ nhàng mà xuyên thấm, bài ca dao gieo vào lòng người cảm giác bâng khuâng, tác động vào trí tuệ người đọc để đi đến những nhận thức sâu sắc. Và dù tác động bằng con đường nào, bài ca dao ấy thực sự đã làm cho ta luôn “ghi lòng” công ơn cha mẹ.

Hok tốt

k mk nha