K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 10 2019

a. Đoạn thơ trên viết theo thể thơ lục bát.

b. Đoạn thơ ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước Việt Nam. 

Từ nội dung của đoạn thơ, là một học sinh ngồi trên ghế nhà trường, em phải có trách nhiệm giữ gìn vẻ đẹp ấy.

c. Từ láy có trong đoạn thơ là: mênh mông, rập rờn

Bài làm

a) Tiếng sóng: Ào ào, dào dạt, ù ù, ì ầm, ào ào,  rì rào, ầm ầm, lao xao, ì oạp, oàm oạp....

b) Miêu tả tiếng sóng nhẹ: Lăn tăn, dập dềnh, gợn nhẹ, trườn nhẹ...

c) Miêu tả tiếng đợt sóng mạnh: Cuồn cuộn, trào dâng, ào ạt, cuộn trào, điên cuồng, dữ dội, khủng khiếp...
# Học tốt #

23 tháng 10 2019

Thảo có dáng người thon thả, mái tóc mượt mà buông chấm vai. Nước da Thảo trắng mịn, cổ mang khăn quàng đỏ nổi bật trên nền áo. Chân bạn đi tất trắng dài tới đầu gối, đôi giày vải cùng một màu trắng tinh. Bạn bước lên sân khấu với tiết mục kể chuyện “Thạch Sanh”, câu chuyện quen thuộc mà nhiều người biết đến. Ấy vậy mà khi giọng kể của Thảo cất lên, cả hội trường đều chăm chú lắng nghe và dần bị cuốn hút vào câu chuyện. Bạn kể rất truyền cảm làm cho mọi người thấy thương anh Thạch Sanh nghèo khổ, thật thà và căm ghét tên Lí Thông gian trá. Đến đoạn chàng dũng sĩ Thạch Sanh đánh Trăn Tinh, giọng bạn trở nên thật hùng hồn, sôi nổi. Cứ thế, nội dung câu chuyện được bạn diễn tả bằng cả giọng điệu lẫn nét mặt, ánh mắt và điệu bộ thật hấp dẫn…. 

tham khảo nha 

hok tốt

1.

Bánh giầy tượng trưng cho Trời, hình tròn, nhỏ, nằm gọn trong lòng bàn tay. Màu trắng nõn. Có hai miếng lá xanh cắt tròn đậy trên dưói. Mặt trên hình vòng cung giống như bầu trời. Trong xã hội Việt Namthời xưa, bánh giầy dùng làm lễ vật tinh khiết để tế Trời và tế Thần. Chấp nhận Trời là đấng khai sáng vũ trụ, chủ tể trời đất. Thần là chủ trị địa phương.

Bánh giầy còn là lễ vật khao vọng cho những người được thăng quan tiến chức, hay học hành đỗ đạt. Biếu cặp bánh giầy là có ý nói lên lòng mơ ước tân chức biết sống có đức – độ, lấy quyền hành mà làm ích quốc lợi dân, thảo hoạch chương trình hành động theo ý trời hợp với lòng dân. Một thứ nhắc khéo là đừng vinh thân phì gia, đừng hãm hiếp dân lành, đừng vơ vét tham nhũng của dân.

Còn bánh chưng thì hình vuông, tượng trưng cho đất, theo quan niệm bình dân: Trời tròn đất vuông. Bánh giầy tượng trưng cho cho cha, cho rồng, cho sức mạnh… thì bánh chưng tượng trưng cho mẹ, cho Âu Cơ, cho vẻ đẹp mỹ miều của Tiên.

Chiếc bánh chưng bánh giầy gói ghém trong đó là cả một nền văn minh nông nghiệp lúa nước, và là sản phẩm của trồng trọt và chăn nuôi. Bên ngoài là chiếc lá dong gói bánh có sẵn từ thiên nhiên, bên trong được chế biến từ nguồn nguyên liệu nấu ăn cội rễ của dân tộc: gạo nếp, đỗ xanh, hành, thịt lợn…

2.

Bánh chưng tết cũng thể hiện được chữ hiếu của người con với cha mẹ, chính vì thế mà phong tục dùng bánh chưng làm quà biếu dâng lên cha mẹ cũng từ đây mà có. Đi cùng với bánh chưng bánh giầy, trong ngày tết bày mâm ngũ quả thể hiện ngũ hành tương sinh tương khắc.

Bằng tất cả lòng thành kính hướng về cội nguồn, những chiếc bánh thảo thơm là lễ vật ý nghĩa thờ cúng các Vua Hùng, cũng gia tiên, cũng là lời nguyện cầu và cũng là niềm tin vào quốc thái dân an, mùa màng bội thu, ấm no, hạnh phúc. Vì chứa đựng nét đẹp văn hóa tâm linh cả về triết học lẫn thực tiễn nên bánh chưng, bánh giầy đã tồn tại suốt mấy nghìn năm và sẽ còn mãi mãi sau này.

Ngày nay, cứ vào mỗi dịp mùa xuân tháng ba âm lịch, nhân dịp Giỗ Tổ Hùng Vương, những người con đất Việt từ nam ra bắc lại tiếp nối truyền thống tốt đẹp ấy, mở hội thi gói bánh chưng, giã bánh giầy ở nhiều nơi, dâng cúng Tổ tiên và những bậc tiền hiền dựng nước. Không chỉ đơn giản là một món ăn truyền thống, các công đoạn chuẩn bị, chế biến và trình bày còn thể hiện sự tập trung, khéo léo và tinh tế của người thể hiện.

22 tháng 10 2019

Nội dung chính
Câu chuyện nói về nghệ sĩ A-ri-ôn với đàn cá heo. Ông ca hát hay và giành nhiều giải thưởng. Khi bị bọn cướp hại, ông đã hát và khiến đàn cá heo say mê. Đàn cá cứu ông. Bọn cướp cuối cùng bị trừng trị. Con người tưởng nhớ tình cảm của cá heo nên khắc hình cá heo cõng con người lên đồng tiền.

22 tháng 10 2019

Trl :

Câu chuyện nói về A- ri - ôn và đàn cá heo đó .

- Cách đối xử của đám thủy thủ đối với A-ri-ôn thể hiện sự tham lam, độc ác, coi trọng vật chất hơn sự sống của con người. Hơn nữa đây lại là người tài ba.

- Cách đối xử của đàn cá heo đối với người nghệ sĩ A-ri-ôn thể hiện sự quý trọng con người, biết giúp người bị nạn, biết thưởng thức tiếng hát hay của nghệ sĩ tài ba A-ri-ôn.

Trong những năm tháng đi học có rất nhiều thầy cô đã dạy dỗ em thế nhưng người mà em nhớ nhất đó chính là cô Hiền. Một người mẹ hiền thứ hai của chúng em.

Cô Hiền dạy em từ khi em bắt đâù vào lớp 1. Trong cái ấn tượng ngây thơ non nớt hồi đó thì cô là một người có mái tóc dài, đen nhánh. Làn da cô rất trắng, mắt rất hiền từ và giọng nói vô cùng dịu dàng. Cô là một người rất xinh đẹp.

Nhà cô Hiền ở gần nhà ngoại em vì thế mỗi lần có dịp qua ngoại chơi em đều chạy sang nhà cô chơi với con gái út của cô. Em bé mới 3 tuổi vô cùng đáng yêu.

Cô Hiền viết chữ rất đẹp, nét chữ của cô mềm mại đẹp như chữ in trong quyển sách tiếng việt của em vậy. Hồi đó em còn đang tập viết, chiều nào cũng vậy cô cũng cầm tay em nắn nót từng nét chữ một. Cô vô cùng kiên nhẫn và dịu dàng chưa bao giờ cô quát mắng hay phạt một bạn nào cả. Cái gì cô cũng đều chỉ bảo rất cặn kẽ và nhiệt tình.

Cô dạy em cho đến khi em học hết lớp 3. Cô là người mẹ vô cùng tình cảm và quan tâm các con. Cô luôn nói với chúng em rằng “Với cô các con đều giống như con ruột vậy. Cô không muốn phạt hay trách mắng bạn nào hết”. Chẳng vì thế mà tất cả các bạn trong lớp đều yêu quý cô.

Em còn nhớ năm lớp 3 có một bạn nam ở trường ngoài chuyển về. Bạn ấy tên là Nam, to con và vô cùng nghịch ngợm. Chưa bao giờ chú ý nghe giảng, bài kiểm tra lúc nào điểm cũng thấp nhất lớp đã thế trong lớp còn hay nói chuyện riêng. Làm rất nhiều thầy cô phiền lòng. Thế nhưng chưa bao giờ em thấy cô Hiền phạt bạn hay mắng bạn cả. Cô sắp xếp cho bạn ngồi cùng một bạn học khá của lớp, mỗi ngày sau giờ tan lớp cô đều kiên nhẫn ở lại để chỉ bạn học, khuyên răn và dạy dỗ bạn những điều hay. Thế là chỉ sau 1 tháng thành tích học của bạn Nam đã cải thiện đáng kể. Từ người học kém nhất lớp bạn đã vươn lên thành một người có học lực khá, không còn mải mê nói chuyện trong giờ nữa mà rất ngoan ngoãn chép bài. Các thầy cô giáo cũng như các bạn rất mừng vì điều đó.

Đến năm em lớp 4 thì cô Hiền chuyển đến một trường khác dạy học. Ngày chia tay cô ôm chúng em vào lòng và dặn dò các con phải chăm chỉ học hành trở thành con ngoan trò giỏi của gia đình và thầy cô. Em vẫn nhớ như in cái ôm thật chặt và lời dặn dò của cô.

Tuy 3 năm đã trôi qua, giờ em cũng đã trở thành một cô học sinh trung học cơ sở thế nhưng những kỉ niệm về cô sẽ không bao giờ phai nhạt đi. Cô chính là người mẹ hiền đáng kính của chúng em.

22 tháng 10 2019

Trong những năm tháng đi học có rất nhiều thầy cô đã dạy dỗ em thế nhưng người mà em nhớ nhất đó chính là cô Hiền. Một người mẹ hiền thứ hai của chúng em.

Cô Hiền dạy em từ khi em bắt đâù vào lớp 1. Trong cái ấn tượng ngây thơ non nớt hồi đó thì cô là một người có mái tóc dài, đen nhánh. Làn da cô rất trắng, mắt rất hiền từ và giọng nói vô cùng dịu dàng. Cô là một người rất xinh đẹp.

Nhà cô Hiền ở gần nhà ngoại em vì thế mỗi lần có dịp qua ngoại chơi em đều chạy sang nhà cô chơi với con gái út của cô. Em bé mới 3 tuổi vô cùng đáng yêu.

Cô Hiền viết chữ rất đẹp, nét chữ của cô mềm mại đẹp như chữ in trong quyển sách tiếng việt của em vậy. Hồi đó em còn đang tập viết, chiều nào cũng vậy cô cũng cầm tay em nắn nót từng nét chữ một. Cô vô cùng kiên nhẫn và dịu dàng chưa bao giờ cô quát mắng hay phạt một bạn nào cả. Cái gì cô cũng đều chỉ bảo rất cặn kẽ và nhiệt tình.

Cô dạy em cho đến khi em học hết lớp 3. Cô là người mẹ vô cùng tình cảm và quan tâm các con. Cô luôn nói với chúng em rằng “Với cô các con đều giống như con ruột vậy. Cô không muốn phạt hay trách mắng bạn nào hết”. Chẳng vì thế mà tất cả các bạn trong lớp đều yêu quý cô.

Em còn nhớ năm lớp 3 có một bạn nam ở trường ngoài chuyển về. Bạn ấy tên là Nam, to con và vô cùng nghịch ngợm. Chưa bao giờ chú ý nghe giảng, bài kiểm tra lúc nào điểm cũng thấp nhất lớp đã thế trong lớp còn hay nói chuyện riêng. Làm rất nhiều thầy cô phiền lòng. Thế nhưng chưa bao giờ em thấy cô Hiền phạt bạn hay mắng bạn cả. Cô sắp xếp cho bạn ngồi cùng một bạn học khá của lớp, mỗi ngày sau giờ tan lớp cô đều kiên nhẫn ở lại để chỉ bạn học, khuyên răn và dạy dỗ bạn những điều hay. Thế là chỉ sau 1 tháng thành tích học của bạn Nam đã cải thiện đáng kể. Từ người học kém nhất lớp bạn đã vươn lên thành một người có học lực khá, không còn mải mê nói chuyện trong giờ nữa mà rất ngoan ngoãn chép bài. Các thầy cô giáo cũng như các bạn rất mừng vì điều đó.

Đến năm em lớp 4 thì cô Hiền chuyển đến một trường khác dạy học. Ngày chia tay cô ôm chúng em vào lòng và dặn dò các con phải chăm chỉ học hành trở thành con ngoan trò giỏi của gia đình và thầy cô. Em vẫn nhớ như in cái ôm thật chặt và lời dặn dò của cô.

Tuy 3 năm đã trôi qua, giờ em cũng đã trở thành một cô học sinh trung học cơ sở thế nhưng những kỉ niệm về cô sẽ không bao giờ phai nhạt đi. Cô chính là người mẹ hiền đáng kính của chúng em.

GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
24 tháng 10 2019

Câu 1. Phương thức biểu đạt chính: Miêu tả

Câu 2.

a. Các từ: tua tủa, non nớt đều là từ láy.

b. Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn trên chủ yếu là phép so sánh. Phép so sánh khiến cho sự vật thiên nhiên vốn vô tri bỗng trở nên sinh động, như mang tính cách và phẩm chất của con người. Ở đây tác giả nhìn thấy "tre" cũng có sự tiếp nối thế hệ, cũng có sự bao bọc che chở như tình mẫu tử.

cây khác được không????????

đc

ko chép mạng

21 tháng 10 2019

a, hoa hồng

TL :

a. Hoa hồng

Chúc bn hok tốt ~

1. ko biết

2.Nội dung:Tình cảm yêu mến,ngưỡng mộ của tác giả đối với vẻ đẹp của rừng

~hok tốt~

#Ngọc#