K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
14 tháng 11 2023

loading... Bạn tham khảo.

14 tháng 11 2023

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(\dfrac{2x^2-x^3}{x^2-4}=\dfrac{x^2\left(2-x\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\dfrac{-x^2\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2}{x+2}\)

\(---\)

ĐKXĐ: \(x\ne-1\)

\(\dfrac{x+1}{x^3+1}=\dfrac{x+1}{\left(x+1\right)\left(x^2-x+1\right)}=\dfrac{1}{x^2-x+1}\)

14 tháng 11 2023

Để bước được quãng đườnh dài 140 m Hương cần bước số bước chân là:

         140 : 0,4 = 350 (bước)

Đáp số: 350 bước 

14 tháng 11 2023

Số bước Hương cần đi:

\(140:0,4=350\left(bước\right)\)

15 tháng 11 2023

loading...

a) Do M là trung điểm của CD (gt)

⇒ CM = DM = CD/2

Do I là trung điểm AE (gt)

H là trung điểm BE (gt)

⇒ HI là đường trung bình của ∆ABE

HI // AB và HI = AB/2 (2)

Do ABCD là hình chữ nhật (gt)

⇒ AB = CD (3)

Từ (1), (2) và (3) ⇒ HI = CM

Do ABCD là hình chữ nhật (gt)

⇒ AB // CD (4)

Từ (2) và (4) ⇒ HI // CD

⇒ HI // CM

Tứ giác CMIH có:

HI // CM (cmt)

HI = CM (cmt)

⇒ CMIH là hình bình hành

⇒ HC // MI

b) Do HC // MI (cmt)

⇒ ∠MIC = ∠ICH (so le trong)

Do HI // MC (cmt)

⇒ ∠HIC = ∠ICM (so le trong)

Do I và H lần lượt là trung điểm của AE và BE (gt)

⇒ AE/BE = AI/BH

Xét hai tam giác vuông: ∆AEB và ∆BEC có:

∠BAE = ∠CBE (cùng phụ ACB)

⇒ ∆AEB ∆BEC (g-g)

⇒ AE/BE = AB/BC

Mà AE/BE = AI/BH (cmt)

⇒ AI/BH = AB/AC

Xét ∆AIB và ∆BHC có:

AI/BH = AB/BC (cmt)

∠BAI = ∠CBH (cùng phụ ACB)

⇒ ∆AIB ∆BHC (g-g)

⇒ ∠ABI = ∠BCH

Do HI // AB (cmt)

⇒ ∠ABI = ∠BIH (so le trong)

⇒ ∠BIH = ∠BCH

Ta có:

∠BIM = ∠BIH + ∠HIC + ∠MIC

= ∠BCH + ∠ICM + ∠ICH

= ∠BCD = 90⁰

Vậy MI ⊥ IB

14 tháng 11 2023

Gọi N là trung điểm của BE

=> MN là đường trung ình của tam giác ABE

=>MN//AB, MN=1/2 AB

Mà AB=CD và AB//CD

=>MN//CD, MN = 1/2 CD

=> MNCK là hình bình hành

=> NC//MK (1)

Ta có: MN //AB

AB vuông góc với BC

=> MN vuông góc với BC tại E (E thuộc BC)

Tam giác BCM có BE và ME là đường cao và chúng cắt nhau tại N

=> CN vuông góc với BM (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

BM vuông góc với MK (đpcm)

15 tháng 11 2023

15 tháng 11 2023

Qua B dựng đường thẳng song song với DK và cắt AC tại G

Xét tam giác ADK ta có: AB = BD; BG//DK 

⇒ AG = GK (định lý đường trung bình của tam giâc)

⇒ GK = \(\dfrac{1}{2}\) AK (1) 

Xét tam giác BCG ta có:

         BM = MC; MK // BG

⇒ GK = KC (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (2) 

Kết hợp (1) và (2) ta có: 

      KC = \(\dfrac{1}{2}\) AK

⇒ AK = 2KC (đpcm)

 

15 tháng 11 2023

15 tháng 11 2023

Dựng đường thẳng qua B và song song với DK cắt AC tại G

Xét tam giác ADK ta có:

AB = BD; BG // DK 

⇒ KG = GA = \(\dfrac{1}{2}\) AK (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (1)

Xét tam giác BCG ta có:

BM = MC; MK // BG 

⇒ KC = KG (định lý 1 đường trung bình của tam giác) (2) 

Kết hợp (1) và (2) ta có:

   KC = \(\dfrac{1}{2}\) AK 

⇒ AK = 2KC (đpcm)

14 tháng 11 2023

    Vì hình chữ có chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{5}\) chiều dài nên ta chia hình chữ nhật thành các hình vuông nhỏ bằng nhau, cạnh hình vuông bằng \(\dfrac{1}{3}\) chiều rộng hình chữ nhật. Khi đó số hình vuông nhỏ bằng nhau là:

             3 x 5 =  15 (hình)

Diện tích mỗi hình vuông nhỏ là 

         540 : 15 = 36 (dm)

vì 36 = 6 x 6

Cạnh hình vuông là 6 dm

    Chiều rộng hình chữ nhật là 6 x 3 = 18 (dm)

   Chiều dài hình chữ nhật là: 18 : \(\dfrac{3}{5}\) = 30 (dm)

Sợi dây thép dài là: (30 + 18) x 2 = 96 (dm)

Đáp số 96 dm 

   

 

14 tháng 11 2023

Ezzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzzz

14 tháng 11 2023

(Xin phép sửa đề bài ạ)
Tổng số tuổi của hai anh em là 18 tuổi và anh hơn 2 lần tuổi em là 6 tuổi. Tính số tuổi em.

                                                BÀI GIẢI

Ta có sơ đồ:
2 lần tuổi em: ,____,____,
Tuổi anh:        ,____,____,___,
                                         6 tuổi

Ta có:  em x 2 + 6 = anh
           ⇔ (em x 2 + 6) + anh= 18
Dựa vào kết luận trên, ta có sơ đồ:

Tuổi em:   ,____,
Tuổi anh:  ,____,____,___,
                                    6 tuổi

( Sơ đồ trên bạn kẻ cho mình thêm tổng là 18 nhé)

Tuổi em là:
   (18-6):3=4 ( tuổi )

Tuổi anh là:
    18 - 4 = 14( tuổi)
Đáp số: 14 tuổi
(Bạn kiểm tra xem có đúng không giúp mình với nhé!!)

Tick cho mình nha!!

Chuc ban hoc tot!!


 

14 tháng 11 2023

2 lần tuổi của em là: 18 - 6 = 12 (tuổi)

Tuổi của em là: 12 : 2  = 6 (tuổi)

Đáp số:..

14 tháng 11 2023

Mình chỉ gợi ý thôi nha, nếu có yêu cầu mình sẽ trình bày cả bài nhé!! Mong vẫn tick cho mình ạ!!

Bước đầu bạn tính người thứ nhất 1 ngày thì làm được bao nhiêu phần công việc đó

Bước 2 tính người thứ hai 1 ngày làm được bao nhiêu phần công việc đó

Bước 3 cộng 2 kết quả trên

Bước 4 Lấy 1 chia cho kết quả ở bước 3

Mong bạn vẫn tick cho mình ạ

Cảm ơn bạn rất nhiều ạ

14 tháng 11 2023

Trong một ngày người thứ nhất làm được:

     1 : 24 = \(\dfrac{1}{24}\) (công việc)

Trong một ngày người thứ hai làm được:

    1 : 12 = \(\dfrac{1}{12}\) (công việc)

Trong một ngày người cả hai người cùng làm được:

   \(\dfrac{1}{24}\) + \(\dfrac{1}{12}\) = \(\dfrac{1}{8}\) (công việc)

Hai người cùng làm thì sẽ hoàn thành công việc trong:

    1 :  \(\dfrac{1}{8}\) = 8 (ngày)

Đáp số:.. 

6-9 

3
14 tháng 11 2023

-3

14 tháng 11 2023

\(\text{6 - 9 = 6 + (-9) = -3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Gọi chiều rộng HCN là $a$ (m) thì chiều dài HCN là $a\times 4$ (m) 

Diện tích HCN: $a\times a\times 4=64$

$a\times a=64:4=16=4\times 4$

Suy ra $a=4$ (m) 

Vậy chiều rộng HCN là $4$ m, chiều dài HCN là $4\times 4=16$ (m) 

Chu vi HCN: $2\times (4+16)=40$ (m)