Câu 1: (1,5 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) \(\frac{-2}{10}\) +\(\frac{-10}{5}\)-\(\frac{-3}{5}\) b) \(\frac{7}{19}\) .\(\frac{8}{11}\) \(\frac{7}{19}\) .\(\frac{3}{11}\)+\(\frac{12}{19}\) c) \(5\frac{4}{5}\)-\(3\frac{2}{5}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
x O y z
a/ Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 60o ; góc xOz = 120o
=> Góc xOy < góc xOz (60o < 120o)
=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
Vậy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.
b/ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz nên ta có:
Góc xOy + góc yOz = góc xOz
=> Góc yOz = góc xOz - góc xOy = 120o - 60o = 60o
=> Góc yOz = góc xOy
Vậy góc yOz = góc xOy.
c/ Ta có: Góc yOz = góc xOy và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz
=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
O x y z
a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. Vì xOy < xOz (600 < 1200)
b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz
Ta có: xOy + yOz = xOz
=> 600 + yOz = 1200
=> yOz = 1200 - 600
=> yOz = 600
So sánh: xOy = yOz (= 600)
c) Tia Oy là tia phân giác của xOz
Vì:
+) xOy + yOz = xOz
+) xOy = yOz (= 600)
# Học tốt #
Số học sinh giỏi là:
90.\(\frac{1}{5}\)=18 (học sinh)
Số học sinh khá là:
90.40%= 36(học sinh)
Số học sinh trung bình là:
90x.\(\frac{1}{3}\)=30 (học sinh)
Số học sinh yếu là:
90−18−36−30=6 (học sinh)
Số học sinh giỏi là:
90 nhân 1/5 = 18 [học sinh]
Số học sinh khá là:
90 nhân 40% = 36 [học sinh]
Số học sinh trung bình là:
90 nhân 1/3 = 30 [học sinh]
Số học sinh yếu là:
90 - [18 + 36 + 30] = 6 [học sinh]
đáp số: 18 học sinh giỏi, 30 học sinh khá
30 học sinh trung bình, 6 học sinh yếu
chúc bạn học tốt
Những số tự nhiên có 2 chữ số có tổng của 2 chữ số đó bằng 10 là:
19,28,37,46,55,64,73,82,91.
Theo yêu cầu của đề bài, những số thỏa mãn yêu cầu đó là:
18,28,37,46.
Vậy có tất cả 4 số tự nhiên có 2 chữ số có tổng của 2 chữ số đó bằng 10.
chúc bạn học tốt!
a) \(Oy,Oz\)cùng thuộc nửa mặt phẳng bờ \(Ox\)mà \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\)nên \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\).
b) \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\)nên
\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\Leftrightarrow\widehat{yOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOy}=80^o-40^o=40^o\)
\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=40^o\right)\).
c) Vì \(Oy\)nằm giữa \(Ox\)và \(Oz\)mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)nên \(Oy\)là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\).
\(Oz\)
a, Trong 3 tia Ox, Oy, Oz, tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
Vì trên cùng một nửa mặt phẳng chứa tia Ox, ta có:
\(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^o< 80^o\right)\)
\(\Rightarrow\)Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.
b, Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz nên:
\(\widehat{yOz}+\widehat{xOy}=\widehat{xOz}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}+40^o=80^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=80^o-40^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{yOz}=40^o\)
Ta có: \(\widehat{xOy}=40^o\)
\(\widehat{yOz}=40^o\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
c, Tia Oy có là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).
Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox , Oz và \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\)
Vì xOy và yOz là 2 góc kề bù nên xOz = 180o
Ta có :
xOy + yOz = xOz
65o + yOz = 180o
yOz = 180o - 65o
yOz = 115o
fff bài lớp mấy vậy
\(a,-\frac{2}{10}+-\frac{10}{5}-(-\frac{3}{5})\)
\(=-\frac{2}{10}-\frac{20}{10}+\frac{6}{10}=-\frac{6}{5}\)