K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2023

a,  24 ⋮ (2n + 1)

     2n + 1 \(\in\) Ư(24) = {1; 2; 3; 4; 6; 8; 12; 24}

     n \(\in\) {0; \(\dfrac{1}{2}\); 1; \(\dfrac{3}{2}\)\(\dfrac{5}{2}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{11}{2}\)\(\dfrac{23}{2}\)}

    Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 1}

     

28 tháng 11 2023

b, n - 3 \(\in\) Ư(8) 

     n - 3 \(\in\) {-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

     n       \(\in\) {-5; -1; 1; 2; 4; 5; 7; 11}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {1; 2; 4;5;7;11}

    

     

  

28 tháng 11 2023

                                         Giải  

Tiền vốn là:

60 000:5%=100=1 200 000 ( đồng )

Giá bán của máy bơm đó là:

1 200 000 + 60 = 1 260 000 ( đồng )

28 tháng 11 2023

Tiền vốn là:

60 000:5%=100=1 200 000 ( đồng )

Giá bán của máy bơm đó là:

1 200 000 + 60 000 = 1 260 000 ( đồng )

28 tháng 11 2023

 

5455777 = 88899 - 

68479 = 

5987899 = 

57689 - 6870 =7978

3356647653357 - 687990 = 

28 tháng 11 2023

Đề là gì vậy bạn.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 11 2023

Lời giải:
Vì $ƯCLN(2x+5, 3x+2)=y$

$\Rightarrow 2x+5\vdots y; 3x+2\vdots y$

$\Rightarrow 3(2x+5)-2(3x+2)\vdots y$

$\Rightarrow 11\vdots y\Rightarrow y=1$ hoặc $y=11$

Nếu $y=1$ thì $2x+5\not\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\not\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\not\vdots 11$

$\Rightarrow x-3\not\vdots 11$

$\Rightarrow x\neq 11k+3$

Vậy với mọi $y=1$ thì $x>10; x\neq 11k+3$ với $k$ là số tự nhiên bất kỳ.

Nếu $y=11$

$\Rightarrow 2x+5\vdots 11$

$\Rightarrow 2x-6\vdots 11\Rightarrow 2(x-3)\vdots 11\Rightarrow x-3\vdots 11$

$\Rightarrow x=11k+3$

Vì $x>10$ nên $k\geq 1$

Vậy với $y=11$ thì $x=11k+3$ với $k$ là stn $\geq 1$

28 tháng 11 2023

Ta có a/c=c/b

⇔c2=ab

Ta lại có: (a2+c2)/(b2+c2)=(a2+ab)/(b2+ab)

                                        =a(a+b)/b(a+b)

                                        =a/b (đpcm)

Em lớp 8 gòi nên ez thầy ạ :>

28 tháng 11 2023

a) Vẽ hình

loading... b) Ta có:

∠C₁ + ∠ACF = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠C₁ = 180⁰ - ∠ACF

= 180⁰ - 120⁰

= 60⁰

Do m // n (gt)

⇒ ∠F₁ = ∠C₁ = 60⁰ (so le trong)

c) Do AB ⊥ m (gt)

m // n (gt)

⇒ AB ⊥ n

d) Vẽ tia Eo // m // n như hình

Do Eo // m

⇒ ∠DEo = ∠ADE = 50⁰ (so le trong)

Do Eo // n

⇒ ∠FEo = ∠F = 60⁰ (so le trong)

⇒ ∠DEF = ∠DEo + ∠FEo

= 50⁰ + 60⁰

= 110⁰

28 tháng 11 2023

Gọi a (quyển), b (quyển), c (quyển) lần lượt là số quyển sách ba lớp 7A, 7B, 7C đã quyên góp (a, b, c ∈ ℕ*)

Do tổng số quyển sách đã quyên góp là 180 quyển nên:

a + b + c = 180

Do số quyển sách của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 5; 6; 4 nên:

a/5 = b/6 = c/4

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

a/5 = b/6 = c/4 = (a + b + c)/(5 + 6 + 4) = 180/15 = 12

a/5 = 12 ⇒ a = 12.5 = 60

b/6 = 12 ⇒ b = 12.6 = 72

c/4 = 12 ⇒ c = 12.4 = 48

Vậy số quyển sách đã quyên góp của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là: 60 quyển, 72 quyển, 48 quyển

28 tháng 11 2023

3/4 - (x - 2/3) = 1 1/3

3/4 - x + 2/3 = 4/3

-x = 4/3 - 3/4 - 2/3

-x = -1/12

x = 1/12

28 tháng 11 2023

3/4 - (x - 2/3) = 1 1/3

  3/4 - x + 2/3 = 4/3

         -x = 4/3 - 3/4 - 2/3

         -x = -1/12

          x = 1/12

28 tháng 11 2023

a) 7/2 - (3/4 + 1/5)

= 7/2 - 19/20

= 51/20

b) 12/23 . 7/13 + 11/23 . 7/13

= 7/13 . (12/23 + 11/23)

= 7/13 . 1

= 7/13

c) |-2| - (5/9 - 2/3)² : 4/27

= 2 - 1/81 : 4/27

= 2 - 1/12

= 23/12