K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 5

\(\dfrac{1}{5}\) tấn \(56kg\) \(< 20kg\times34\)

\(\dfrac{3}{4}h< 8400s:3\)

21 tháng 5

\(\dfrac{1}{5}\) tấn 56 kg = 1000 kg x \(\dfrac{1}{5}\) + 56 kg = 256 kg

20 kg x 34 = 680 kg

Vì 256 kg < 680 kg

Vậy \(\dfrac{1}{5}\) tấn 56 kg < 20 kg x 34

\(\dfrac{3}{4}giờ\) = 3600 giây x \(\dfrac{3}{4}\) = 2700 giây

8400 giây: 3 = 2800 giây

Vì 2700 giây < 2800 giây 

Vậy \(\dfrac{3}{4}\) giờ < 8400 giây : 3

21 tháng 5

 Đặt \(BC=x\left(x>5\right)\)

 Trong đường tròn (O) có đường kính CD và \(N\in\left(O\right)\) nên \(\widehat{DNC}=90^o\) hay \(\widehat{BND}=90^o\)

 Vì BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\) nên \(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\)

 Xét 2 tam giác ABD và NBD vuông tại A và N, có \(\widehat{ABD}=\widehat{NBD}\) và cạnh BD chung nên \(\Delta ABD=\Delta NBD\left(ch-gn\right)\)

 \(\Rightarrow BA=BN=5\) \(\Rightarrow NC=BC-BN=5-x\) 

 Lại có \(\widehat{OMD}=\widehat{ODM}=\widehat{BDA}=\widehat{BDN}\) nên OM//ND (2 góc đồng vị bằng nhau)

 Tam giác CND có O là trung điểm DC, OH//DN và \(H\in NC\) nên H là trung điểm NC \(\Rightarrow HC=\dfrac{NC}{2}=\dfrac{x-5}{2}\)

 Theo định lý Pythagoras, có \(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{x^2-25}\)

 Theo tính chất đường phân giác trong tam giác, ta có:

 \(\dfrac{DA}{AB}=\dfrac{DC}{CB}=\dfrac{AC}{AB+CB}\) \(\Rightarrow\dfrac{DA}{5}=\dfrac{DC}{x}=\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{x+5}\)

 \(\Rightarrow DA=\dfrac{5\sqrt{x^2-5}}{x+5}\) và \(DC=\dfrac{x\sqrt{x^2-5}}{x+5}\)

 \(\Rightarrow R_{\left(O\right)}=\dfrac{DC}{2}=\dfrac{x\sqrt{x^2-5}}{2x+10}\)

 Lại có \(DN=AD=\dfrac{5\sqrt{x^2-5}}{x+5}\) 

 \(OH=\dfrac{DN}{2}=\dfrac{5\sqrt{x^2-25}}{2x+10}\) (OH là đường trung bình của tam giác CND)

 \(\Rightarrow MH=MO+OH=\dfrac{x\sqrt{x^2-25}}{2x+10}+\dfrac{5\sqrt{x^2-25}}{2x+10}\)  \(=\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{2}\)

 Áp dụng định lý Pythagoras trong tam giác DMC vuông tại M, ta có:

 \(MH^2+HC^2=MC^2\)

 \(\Leftrightarrow\left(\dfrac{\sqrt{x^2-25}}{2}\right)^2+\left(\dfrac{x-5}{2}\right)^2=18\)

 \(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-25}{4}+\dfrac{x^2-10x+25}{4}=18\)

 \(\Leftrightarrow2x^2-10x=72\)

 \(\Leftrightarrow x^2-5x-36=0\)

 \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=9\left(nhận\right)\\x=-4\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

 Vậy \(BC=9\)

D
datcoder
CTVVIP
21 tháng 5

Đổi 140% = \(\dfrac{7}{5}\)

Số tiền mà mẹ đã dùng để mua thịt lợn là:

96 000 : (7 + 5) x 7 = 56 000 (đồng)

Số tiền mẹ đã dùng để mua rau quả là:

96 000 - 56 000 = 40 000 (đồng)

Đáp số: 40 000 đồng

cho tui hỏi gạch chân ở đâu vậy ạ =))??

Nghe nó mà xốn xang mãi ko chán

21 tháng 5

loading...  

a) Do BD là tia phân giác của ∠ABC (gt)

⇒ ∠ABD = ∠CBD

⇒ ∠ABD = ∠EBD

Xét hai tam giác vuông: ∆ABD và ∆EBD có:

BD chung

∠ABD = ∠EBD (cmt)

⇒ ∆ABD = ∆EBD (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Do HA = HI (gt)

⇒ H là trung điểm của AI

Mà AH ⊥ BC tại H (gt)

⇒ AI ⊥ BC

⇒ BC là đường trung trực của AI

Mà E ∈ BC

⇒ EA = EI

c) Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ BA = BE (hai cạnh tương ứng)

⇒ B nằm trên đường trung trực của AE (1)

Do ∆ABD = ∆EBD (cmt)

⇒ AD = ED (hai cạnh tương ứng)

⇒ D nằm trên đường trung trực của AE (2)

Từ (1) và (2) ⇒ BD là đường trung trực của AE

Mà M là giao điểm của BD và AE

⇒ M là trung điểm của AE

⇒ IM là đường trung tuyến của ∆AIE

Lại có:

H là trung điểm của AE (cmt)

⇒ EH là đường trung tuyến của ∆AIE

∆AIE có:

IM là đường trung tuyến (cmt)

EH là đường trung tuyến (cmt)

Mà IM cắt EH tại F

⇒ F là trọng tâm của ∆AIE

d) Do F là trọng tâm của ∆AIE (cmt)

⇒ HF < HE

⇒ AF < AE (quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu)

Lại có:

F nằm trên đường trung trực của AI (do BC là đường trung trực của AI)

⇒ AF = IF

Do F là trọng tâm của ∆AIE (cmt)

⇒ IF = 2MF

Do M là trung điểm của AE (cmt)

⇒ AE = 2ME

Mà AF < AE (cmt)

⇒ AF < 2ME

Mà AF = IF (cmt)

⇒ IF < 2ME

Mà IF = 2MF (cmt)

⇒ 2MF < 2ME

⇒ MF < ME

a: Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔABD=ΔEBD

b: Xét ΔEHA vuông tại H và ΔEHI vuông tại H có

EH chung

HA=HI

Do đó: ΔEHA=ΔEHI

=>EA=EI

c: ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE và DA=DE

Ta có: BA=BE

=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)

Ta có: DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE

=>BD\(\perp\)AE tại M và M là trung điểm của AE

Xét ΔAEI có

EH,IM là các đường trung tuyến
EH cắt IM tại F

Do đó: F là trọng tâm của ΔAEI

1: \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)+\left(x-\dfrac{1}{4}\right)+\left(x+\dfrac{1}{8}\right)=\dfrac{1}{4}\)

=>\(3x-\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(3x=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{8}=1-\dfrac{1}{8}=\dfrac{7}{8}\)

=>\(x=\dfrac{7}{24}\)

2: \(112,5\times X-37,25:\dfrac{1}{X}+X\times99,4=34,5\)

=>\(112,5\times X-37,25\times X+99,4\times X=34,5\)

=>\(X\times\left(112,5-37,25+99,4\right)=34,5\)

=>\(X\times174,65=34,5\)

=>\(X=\dfrac{34.5}{174.65}=\dfrac{690}{3493}\)

20 tháng 5

ai cứu mình vs

 

20 tháng 5

Nếu muốn giải đc bài này ta cần phải bt bán là gì.

cách giải :

ta lấy bán kính nhân bán kính và nhân với 3,14.

 

NG
21 tháng 5

Nhầm môn rồi em

20 tháng 5
Đời sống vật chất của người nguyên thủy ở Đắk Lắk
  • Người nguyên thủy ở Đắk Lắk chủ yếu sinh sống trong các hang động, mái đá.
  • Sử dụng công cụ đá ghè, mài thô sơ, chủ yếu là rìu, dao, bôn...
  • Biết chế tác đồ gốm thô sơ, không nung.
  • Sống chủ yếu bằng săn bắt, hái lượm.
  • Biết trồng trọt, chăn nuôi ở giai đoạn sau (văn hóa đá mới).
  • Ăn thịt thú rừng, cá, hái lượm rau, quả.
  • Biết chế biến thức ăn bằng lửa.
  • Mặc quần áo làm từ lá cây, vỏ cây.
  • Sử dụng đồ trang sức đơn giản như vòng cổ, vòng tay làm từ xương thú, vỏ ốc...

  • Đời sống tinh thần của người nguyên thủy ở Đắk Lắk
  • Thờ cúng các vị thần linh, thiên nhiên.
  • Tin vào thế giới tâm linh, ma thuật.
  • Biết vẽ tranh trên vách đá, thể hiện cảnh sinh hoạt, săn bắt...
  • Sống theo chế độ thị tộc mẫu hệ.
  • Có tục xăm mình, ăn mừng chiến thắng, ma chay...
  • Sống theo từng nhóm nhỏ, gắn kết với nhau bởi quan hệ huyết thống.
  • Bắt đầu có sự phân chia lao động theo giới tính.

1: \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{-5}{39}=\dfrac{3}{78}-\dfrac{10}{78}=\dfrac{-7}{78}\)

2: \(-\dfrac{1}{16}+\dfrac{-1}{24}=\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}=-\dfrac{5}{48}\)

3: \(\dfrac{4}{7}-\left(-\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{36}{63}+\dfrac{7}{63}=\dfrac{43}{63}\)

4: \(-0,16+\dfrac{-3}{2}=-0,16-1,5=-1,66\)

5: \(\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{31}{35}\)

6: \(-\dfrac{4}{12}-\left(-\dfrac{13}{39}-0,25\right)\)

\(=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}+0,25=0,25\)

7: \(\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(-\dfrac{1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{12}{9}-\dfrac{4}{3}=0\)

20 tháng 5

1. \(\dfrac{1}{26}+\dfrac{-5}{39}=\dfrac{3}{78}+\dfrac{-10}{78}=\dfrac{3-10}{78}=\dfrac{-7}{78}\)

2. \(\dfrac{-1}{16}+\dfrac{-1}{24}=\dfrac{-3}{48}+\dfrac{-2}{48}=\dfrac{-3-2}{48}=\dfrac{-5}{48}\)

3. \(\dfrac{4}{7}-\left(\dfrac{-1}{9}\right)=\dfrac{4}{7}+\dfrac{1}{9}=\dfrac{36}{63}+\dfrac{7}{63}=\dfrac{36+7}{63}=\dfrac{43}{63}\)

4. \(-0.16+\dfrac{-3}{2}=\dfrac{-4}{25}+-\dfrac{3}{2}=\dfrac{-8-75}{50}=\dfrac{-83}{50}\)

5. \(\dfrac{3}{5}-\left(-\dfrac{2}{7}\right)=\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{7}=\dfrac{21}{35}+\dfrac{10}{35}=\dfrac{21+10}{35}=\dfrac{31}{35}\)

6. \(\dfrac{-4}{12}-\left(\dfrac{-13}{39}-0,25\right)+0,75=\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}+0,25+0,75=\left(\dfrac{-1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(0,25+0,75\right)=0+1\)

7. \(2,5-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(\dfrac{-1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\left(\dfrac{1}{9}+\dfrac{11}{9}\right)+\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}\right)+\dfrac{12}{9}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{2}{5}+\dfrac{4}{3}+\dfrac{2}{5}\)

\(=\dfrac{5}{2}\)

CK
Cô Khánh Linh
Manager VIP
26 tháng 5

Em tham khảo nhé

https://bacgiang.gov.vn/chi-tiet-bien-dao-vn/-/asset_publisher/YiOFlAxwJhRr/content/19-hoc-sinh-sinh-vien-viet-nam-can-co-y-thuc-va-trach-nhiem-nhu-the-nao-trong-su-nghiep-bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-ta-tren-bien-ong-