K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

                                          ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, BÌNH ĐỊNH                                                                                     ---NĂM HỌC 2014-2015---Bài 1 (1,5 điểm): Cho biểu thức:A=\(\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}+\frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right)\) (với x>0,x khác \(\frac{1}{4}\),x khác 1).a. Rút gọn biểu thức A.b....
Đọc tiếp

                                          ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN, BÌNH ĐỊNH

                                                                                     ---NĂM HỌC 2014-2015---

Bài 1 (1,5 điểm): Cho biểu thức:

A=\(\left(\frac{1}{1-\sqrt{x}}-\frac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}+\frac{2x\sqrt{x}+x-\sqrt{x}}{1+x\sqrt{x}}\right)\) (với x>0,x khác \(\frac{1}{4}\),x khác 1).

a. Rút gọn biểu thức A.

b. Chứng minh rằng A>\(\sqrt{A}\).

Bài 2 (3 điểm) :

a. Giải phương trình: \(\frac{1}{x}+\frac{1}{\sqrt{2-x^2}}=2.\)

b. Tìm các cặp số nguyên (x;y) thỏa mãn điều kiện \(6x^2+5y^2=74.\)

Bài 3 (1,5 điểm) : Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Các đường cao AA1,BB1,CC1 của tam giác đồng quy tại H. Chứng minh rằng:

                                                          \(\frac{HA}{HA_1}+\frac{HB}{HB_1}+\frac{HC}{HC_1}\ge6.\) 

Bài 4 (3 điểm) : Cho đường tròn tâm O, dây cung AB(AB không phải là đường kính). Điểm M di động trên cung lớn AB(M không trùng với A hoặc B). Gọi H là hình chiếu của M trên AB; E,F lần lượt là hình chiếu của H trên MA,MB. Đường thẳng qua M vuông góc với EF cắt AB tại D( D thuộc AB). Gọi P,Q lần lượt là hình chiếu của D trên MA,MB.

 a. Chứng minh đường thẳng MD luôn đi qua một điểm cố định.

 b. Chứng minh rằng: \(DP.EF=PQ.HE\)

 c. Chứng minh: \(\frac{MA^2}{MB^2}=\frac{AH.AD}{BD.BH}.\)

Bài 5 (1 điểm) :  Cho các số x,y,z đôi một khác nhau,khác 0 và \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\)=0. Tính giá trị của biểu thức:

                                           A=\(\frac{yz}{x^2+2yz}+\frac{xz}{y^2+2xz}+\frac{xy}{z^2+2xy}\).

 

 

1
8 tháng 5 2017

câu 5

A = \(\frac{yz}{x^2+2yz}\)+\(\frac{xz}{y^2+2xz}\)+\(\frac{xy}{z^2+2xy}\)

   =\(\frac{xyz}{x^3+2xyz}\)+\(\frac{xyz}{y^3+2xyz}\)+\(\frac{xyz}{z^3+2xyz}\)

  =\(xyz\cdot\left(\frac{1}{x^3}+\frac{1}{y^3}+\frac{1}{z^3}\right)+\frac{3}{xyz}\)

   = xyz*0 +\(\frac{3}{xyz}\)

 = \(\frac{3}{xyz}\)

=tự tính ik

8 tháng 5 2017

ko vô được bạn ơi

10 tháng 5 2017

a) đề bị sai , nếu giữ nguyên như kia thì phải thêm ĐK a+b+c=3 

b) Áp dụng Bất đẳng thức cauchy cho 3 số:

\(\frac{a}{a+1}+\frac{b}{b+1}+\frac{c}{c+1}\ge3\sqrt[3]{\frac{abc}{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)(1)

\(\frac{1}{a+1}+\frac{1}{b+1}+\frac{1}{c+1}\ge\frac{3}{\sqrt[3]{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)(2)

cộng theo vế (1) và (2): \(3\ge\frac{3+3\sqrt[3]{abc}}{\sqrt[3]{\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)}}\)

\(\Leftrightarrow\left(a+1\right)\left(b+1\right)\left(c+1\right)\ge\left(1+\sqrt[3]{abc}\right)^3\)(đpcm)

Dấu = xảy ra khi a=b=c

8 tháng 5 2017

ĐK: -1 <= x <= 1

Đặt y = \(\sqrt{1-x^2}\)

=> y2 = 1 - x(y >= 0)

=> x = \(\sqrt{1-y^2}\)

<=>

x3 + y3 = 2xy

x2 + y2 = 1

<=>

(x + y)- 3x2y - 3xy2 = 2xy

(x + y) - 2xy = 1

<=>

(x + y)3 - 3xy(x + y) = 2xy

(x + y) - 2xy = 1

Đặt S = x + y, P = xy

=>

S- 3SP = 2P

S - 2P = 1

8 tháng 5 2017

Chỗ này PT bậc 3 nghiệm không nguyên!

8 tháng 5 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đoạn thẳng g: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng i: Đoạn thẳng [C, D] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [A, C] Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [C, O] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [O, J] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [A, J] O = (1.28, 3.2) O = (1.28, 3.2) O = (1.28, 3.2) Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm A: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm B: Điểm trên c Điểm C: Giao điểm của c, f Điểm C: Giao điểm của c, f Điểm C: Giao điểm của c, f Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm M: Điểm trên g Điểm D: Giao điểm của c, h Điểm D: Giao điểm của c, h Điểm D: Giao điểm của c, h Điểm I: Tâm của d Điểm I: Tâm của d Điểm I: Tâm của d Điểm N: Giao điểm của g, k Điểm N: Giao điểm của g, k Điểm N: Giao điểm của g, k Điểm J: Giao điểm của c, m Điểm J: Giao điểm của c, m Điểm J: Giao điểm của c, m

a. Cô sửa thành AM2 = CM.CD

Xét tam giác ACM và DCA có: \(\widehat{C}\) chung, \(\widehat{CAM}=\widehat{CDA}\) (Chắn hai cung CB và CA bằng nhau)

Vậy thì \(\Delta ACM\sim\Delta DCA\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{AC}{CD}=\frac{CM}{CA}\Rightarrow CA^2=CD.CM\)

b.  C là điểm chính giữa cung AB nên OC vuông góc AB tại trung điểm N. Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM. AI cắt (O) tại J.

Do câu a: \(\Delta ACM\sim\Delta DCA\left(g-g\right)\Rightarrow\widehat{CAD}=\widehat{CMA}\)

Lại có \(\widehat{JAD}=\widehat{JCD}\) nên \(\widehat{JAD}+\widehat{DAC}=\widehat{JCD}+\widehat{CMA}=90^o\Rightarrow\widehat{CAJ}=90^o\)

Vậy CJ là đường kính (O) hay J cố định, từ đó suy ra Ạ cố định. Lại có tâm I luôn thuộc AJ nên ta đã chứng minh được tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ADM thuộc một đường thẳng cố định.

8 tháng 5 2017

em thấy không ổn lắm ạ vì \(\widehat{JCD}\ne\widehat{OCD}\)

8 tháng 5 2017

Hệ tương đương

\(\hept{\begin{cases}\left(x+y\right)^2-2xy-2\left(x+y\right)=6\\x+y-xy=5\end{cases}}\)

S = x + y, P = xy

=>

\(\hept{\begin{cases}S^2-2P-2S=6\\S-P=5\end{cases}}\)

Thay P = S - 5 vào PT trên

=> S2 - 2(S - 5) - 2S = 6

<=> S2 - 4S + 4 = 0

<=> S = 2

=> P = -3

=> x, y là 1 nghiệm của PT

X2 - 2X - 3 = 0

=>

x = -1, y = 3

Hoặc x = 3, y = -1

8 tháng 5 2017

Để pt có hai nghiệm thì \(\Delta'\ge0\Rightarrow m^2-\left(m^2-m+1\right)\ge0\Rightarrow m-1\ge0\Rightarrow m\ge1.\)

Khi đó theo hệ thức Viet: \(\hept{\begin{cases}x_1+x_2=2m\\x_1.x_2=m^2-m+1\end{cases}}\)

Vậy thì \(x_1^2+2mx_2=x_1^2+\left(x_1+x_2\right)x_2=9\)

\(\Rightarrow x_1^2+x_1.x_2+x_2^2=9\Rightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2=9\)

\(\Rightarrow\left(2m\right)^2-m^2+m-1=9\Rightarrow3m^2+m-10=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}m=-2\left(l\right)\\m=\frac{5}{3}\left(n\right)\end{cases}}\)

9 tháng 5 2017

a/ Sửa đề:

\(\sqrt{22x^2+36xy+6y^2}+\sqrt{22y^2+36xy+6x^2}=x^2+y^2+32\)

\(\Leftrightarrow64x^2+64y^2+2048-64\sqrt{22x^2+36xy+6y^2}-64\sqrt{22y^2+36xy+6x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(22x^2+36xy+6y^2-64\sqrt{22x^2+36xy+6y^2}+1024\right)+\left(22y^2+36xy+6x^2-64\sqrt{22y^2+36xy+6x^2}+1024\right)+\left(36x^2-72xy+36y^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{22x^2+36xy+y^2}-32\right)^2+\left(\sqrt{22y^2+36xy+6x^2}-32\right)^2+36\left(x-y\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{22x^2+36xy+6y^2}=32\\\sqrt{22y^2+36xy+6x^2}=32\\x=y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{64x^2}=32\\x=y\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y=4\\x=y=-4\end{cases}}\)

9 tháng 5 2017

Câu b đề sai rồi.

7 tháng 5 2017

kho qua

7 tháng 5 2017

Các bạn giải giúp mk với ạ