K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2019

TA CÓ :\(\frac{1}{n+1}>\frac{1}{2n},\frac{1}{n+2}>\frac{1}{2n},....\)\(\Rightarrow\frac{1}{n+1}+\frac{1}{n+2}+....+\frac{1}{2n}>\frac{1}{2n}+\frac{1}{2n}+...+\frac{1}{2n}\)(n số)

=\(\frac{n}{2n}=\frac{1}{2}\left(đcpm\right)\)

12 tháng 2 2019

\(\left|2x-27\right|^{2007}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

Ta  có \(\left|2x-27\right|^{2017}\ge0\forall x;\left(3y+10\right)^{2018}\ge0\forall y\)

\(\Rightarrow\left|2x-27\right|^{2017}+\left(3.y+10\right)^{2018}\ge0\forall x;y\)

\(\Rightarrow\left|2x-17\right|^{2017}+\left(3y+10\right)^{2018}=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2x-17=0\\3.y+10=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{17}{2}\\y=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

11 tháng 2 2019

\(=3^x\left(3+3^2+3^3+...+3^{100}\right)\)

\(=3^x\left[\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+\left(3^5+3^6+3^7+3^8\right)+...+\left(3^{97}+3^{98}+3^{99}+3^{100}\right)\right]\)

\(=3^x.\left[120+3^4.\left(3+3^2+3^3+3^4\right)+...+3^{96}\left(3+3^2+3^3+3^4\right)\right]\)

\(=3^x.\left[120+3^4.120+...+3^{96}.120\right]⋮120\)

11 tháng 2 2019

Đề bài đúng phải là tìm tổng các hệ số sau khi khai triển chứ ko phải tổng các hạng tử

Tổng các hệ số sau khi khai triển của đa thức P(x) bằng giá trị của đa thức khi x = 1

Vậy tổng các hệ số của đa thức P(x) là: \(P\left(1\right)=\left(10.1^2-7.1-4\right)^{2012}=\left(-1\right)^{2012}=1\)

cho hỏi x+y hay trừ y vậy bạn nếu trừ y bạn vào link này tham khảo nha https://olm.vn/hoi-dap/detail/30180926368.html

11 tháng 2 2019

ta x+y=-95
=>x=-95-y
x.y=2016
=> (-95-y)y=2016
=>-95y-y^2-2016=0
=>y^2+95y+2016=0
=>y^2+32y+63y+2016=0
=>y(y+32)+63(y+32)=0
=>(y+63)(y+32)=0
=>y=-63 hoặc y=-32
=>x=-32 hoặc x=-63
Vậy x=-32 và y=-63 hoặc x=32,y=63 hoặc x=63,y=32 hoặc x=-63,y=-32

11 tháng 2 2019

\(\frac{a+b+c}{a+b-c}=\frac{a-b+c}{a-b-c}=\frac{a+b-c+2c}{a+b-c}=\frac{a-b-c+2c}{a-b-c}=1+\frac{2c}{a+b-c}=1+\frac{2c}{a-b-c}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2c}{a+b-c}=\frac{2c}{a-b-c}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\a+b-c=a-b-c\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}c=0\\b-c=-b-c\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}c=0\\b=0\left(loai\right)\end{cases}}}\)

câu 1 thì b áp dụng t.c là ra