K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2019

\(\frac{\left(n-1\right)\left(n+1\right)}{\left(2n-1\right)\left(2n+1\right)}\) =\(\frac{n^2-1}{\left(2n\right)^2-1}\)

12 tháng 2 2019

A B C H

Cm: Xét t/giác ABH và t/giác ACH

có góc B = góc C (vì t/giác ABC cân tại A)

 AB = AC (gt)

 góc AHB = góc AHC = 900 (gt)

=> t/giác ABH = t/giác ACH (ch - gn)

=> HB = HC (hai cạnh tương ứng)

=> góc BAH = góc CAH (hai góc tương ứng)

b) Ta có: HB = HC = AB/2 = 8/2 = 4 (cm)

Áp dụng định lí Py - ta - go vào t/giác ABH vuông tại H, ta có:

 AB2 = HB2 + AH2 

=> AH2 = 52 - 42 = 25 - 16 = 9

=> AH = 3

Vậy AH = 3 cm

c) Xem lại đề

13 tháng 2 2019

Do:|3x-2|\(\ge\)0 và |4-x|\(\ge\)0

Nên: |3x-2|-|4-x|=0<=>3x-2=0 và 4-x=0

                                  <=> x=2/3 và x=4

13 tháng 2 2019

Tự vẽ hình

Kẻ \(AH\perp BC\)\(H\in BC\))

Vì \(\Delta ABC\)là tam giác đều

mà AB = 5cm

\(\Rightarrow AB=AC=BC=5cm\)

Xét \(\Delta BAH\)và \(\Delta CAH\)có : +) \(\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^o\)

                                                      +) \(AB=AC=5cm\)

                                                      +) chung cạnh AH

\(\Rightarrow\Delta BAH=\Delta CAH\)( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow HB=HC=\frac{BC}{2}=2,5cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta ABC}=\frac{5.2,5}{2}=6,25\left(cm^2\right)\)

23 tháng 2 2020

Giải
Chiều cao là:
    15 x 2/6=6 (cm)
Diện tích tam giác ABC là:
      7 x 6/2 =21 (cm2
)
           Đáp số

12 tháng 2 2019

kb nha mn

12 tháng 2 2019

35 học sinh

12 tháng 2 2019

lớp có 35hs

12 tháng 2 2019

a, a=330-30-58-87-68-32=55

b, trung bình cộng = 330:6=55

12 tháng 2 2019

thanks ạ

12 tháng 2 2019

Anh tự kẻ hình : 

a, xét tam giác ABE và tam giác ACD có  : góc A chung

AB = AC (gt) 

AE = 1/2AC do E là trđ của AC (gt)

AD = 1/2AB do D là trđ của AB (gt) 

=> AD = AE

=> tam giác ABE và tam giác ACD (c - g - c)

b,tam giác ABE và tam giác ACD (Câu a) 

=> BE = CD (đn) 

12 tháng 2 2019

A B C D E K

Cm: Ta có: AB = AD + DB

                 AC = AE + EC 

Và AD = DB (gt); AE = EC (gt); AB = AC

=> AD = DB = AE = EC

Xét t/giác ABE và t/giác ACD

có AB = AC (gt)

 góc A : chung

AE = AD (cmt)

=> t/giác ABE = t/giác ACD (c.g.c)

b) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> BE = CD (hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: t/giác ABE = t/giác ACD (cmt)

=> góc ABE = góc ACD (hai góc tương ứng)

=> góc ADC = góc AEB (hai góc tương ứng)

Mà góc ADC + góc CDB = 1800

      góc AEB + góc BEC = 1800

=> góc CDB = góc BEC 

Xét t/giác BDK và t/giác CEK

có góc KDB = góc KEC (cmt)

  DB = EC (cmt)

  góc DBK = góc ECK (cmt)

=> t/giác BDK = t/giác CEK (g.c.g)

=> KB = KC (hai cạnh tương ứng)

=> t/giác KBC là t/giác cân tại K

c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK

có AB = AC (gt)

 BK = KC (cmt)

 AK : chung

=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)

=> góc BAK = góc KAC (hai góc tương ứng)

=> AK là tia p/giác của góc BAC