K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 5 2018

Gọi quãng đường AB là x ( km ) ( x > 0 )

Thời gian người ấy dự định đi quãng đường AB là: \(\frac{x}{10}\left(h\right)\)

Theo thực tế người ấy đi nửa quãng đường AB: \(\frac{x}{20}\left(h\right)\)

Thời gian người ấy đi quãng đường AB còn lại là: \(\frac{x}{30}\left(h\right)\)

Theo đề bài ta có phương trình như sau:

\(\frac{x}{20}+\frac{1}{2}+\frac{x}{30}=\frac{x}{10}\)

\(\Leftrightarrow3x+30+2x=6x\)

\(\Leftrightarrow3x+2x-6x=-30\)

\(\Leftrightarrow-x=-30\Leftrightarrow x=30\left(tmđk\right)\)

Vậy quãng đường AB dài 30 km 

16 tháng 5 2018

a) Ta có các mặt bên của hình chóp đều là những tam giác đều cạnh 5cm. Đường cao của mỗi mặt bên :

SH = √SC2−HC2SC2−HC2

=  √52−2,5252−2,52 = √18,75 ≈ 4,33 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = p.d = 1212.5.4. 4,33 = 43,3 (cm2)

Diện tích đáy hình chóp:

Sđ =  a = 5 = 25(cm2)

Diện tích toàn phần hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ = 43,3 + 25 = 68,3 (cm2)



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-48-trang-124-sgk-toan-lop-8-tap-2-c43a6297.html#ixzz5FeMLVE4p

16 tháng 5 2018

Mặt bên của hình chóp lục giác đều là tam giác cân có cạnh bên 5cm, cạnh đáy 6cm.

Đường cao SH của mặt bên là :

 SH = √SA2−AH2SA2−AH2 = √52−3252−32 = √16 = 4 (cm)

Diện tích xung quanh hình chóp:

Sxq = p.d = 1212.6.6 .4 =72 (cm2)

Đáy của hình chóp là lục giác đều. Diện tích lục giác bằng 6 lần diện tích tam giác đều ABO.

Chiều cao của tam giác đều là:

OH = √OB2−BH2OB2−BH2 = √62−3262−32 =  √27 ≈ 5,2 (cm)

Diện tích đáy hình chóp:

Sđ = 6.1212.6.5,2 = 93,6 (cm2)

Diện tích toàn phần hình chóp:

Stp = Sxq + Sđ =72 + 93,6  =165,6  (cm2)



linh hk bt lm

16 tháng 5 2018

A B C H K D

Vì BD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{CBD}\)(1)

Mà \(HK//BD\)\(\Rightarrow\widehat{DBH}=\widehat{KHC}\)(2)

Từ (1) và (2)\(\Rightarrow\widehat{ABD}=\widehat{KHC}\)

Xét \(\Delta ABD\)   \(\Delta CHK\)có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{KHC}\)(chứng minh trên)

\(\widehat{BAD}=\widehat{HCK}\)(cùng phụ    \(\widehat{ABC}\))

\(\Rightarrow\Delta ABD~CHK\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{CH}=\frac{AD}{CK}\)(2 cặp cạnh tỉ lể tương ứng)

\(\Rightarrow AB.CK=CH.AD\left(đpcm\right)\)

Xong rồi đấy,bạn k cho mình nhé

16 tháng 5 2018

Ta có : \(f\left(x\right)=x^2+6x+15=\left(x+3\right)^2+6\ge6\)

Vậy Min = 6 <=> x = - 3

Nhận thấy , giá trị của x càng tăng thì giá trị của f(x) cũng tăng theo 

Vậy f(x) không có giá trị lớn nhất .

16 tháng 5 2018

Có: \(f\left(x\right)=x^2+6x+15=x^2+2.3x+3^2+6=\left(x+3\right)^2+6\)

Có: \(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+3\right)^2+6\ge6\forall x\)

\(\Rightarrow\)GTNN của f(x) là 6 khi: ( x+3 )2 = 0

                                                     x+3 = 0

                                                          x=-3

Vậy GTNN của f(x) là 6 khi x=-3

Chúc bạn học tốt!

16 tháng 5 2018

\(\left(2x+1\right)^3-\left(2x-1\right)^3=\left(2x+1-2x+1\right)\left[\left(2x+1\right)^2+\left(2x+1\right)\left(2x-1\right)+\left(2x+1\right)^2\right]\)

                                                    \(=2.\left(4x^2+4x+1+4x^2-1+4x^2-4x+1\right)\)

                                                    \(=2\left(12x^2+1\right)\)

16 tháng 5 2018

\(\left(2x+1\right)^3-\left(2x-1\right)^3\)

\(=\left[\left(2x\right)^3+3.\left(2x\right)^2.1+3.\left(2x\right).1^2+1^3\right]-\left[\left(2x\right)^3-3.\left(2x\right)^2.1+3.\left(2x\right).1^2-1^3\right]\)

\(=\left(8x^3+12x^2+6x+1\right)-\left(8x^3-12x^2+6x-1\right)\)

\(=8x^3+12x^2+6x+1-8x^3+12x^2-6x+1\)

\(=8x^3-8x^3+6x-6x+12x^2+12x^2+1+1\)

\(=0+0+24x^2+2\)

\(=24x^2+2\)

 OK CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!

16 tháng 5 2018

pt <=> \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x+a+b+c}{a+b+c}=5\) (Cộng 4 vào mỗi vế)

   <=> \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x+a+b+c-5\left(a+b+c\right)}{a+b+c}=0\)

   <=>  \(\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}+\frac{4x-4a-4b-4c}{a+b+c}=0\)

   <=>  \(\left(a+b+c-x\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy - Schwarz dạng engel, ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge\frac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+c}=\frac{9}{a+b+c}>\frac{4}{a+b+c}\)

=> \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{4}{a+b+c}>0\)

Vậy phương trình trên có nghiệm là 

x = a + b + c 

27 tháng 3 2020

22222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

16 tháng 5 2018

-Cơ quan phân tích thị giác gồm:

+Cơ quan thụ cảm(các tế bào thụ cảm thị giác trong màng lưới của cầu mắt)

+Dây thần kinh thị giác(dây số 2)

+Vùng thị giác ở thùy chẩm

-Sự tạo ảnh ở màng lưới:

+Ta nhìn được vật là do các tia sáng chiếu vào vật qua thể thủy tinh tới màng lưới sẽ tác động lên các tế bào thu cảm thị giác làm hưng phấn các tế bào này và truyền xung thần kinh theo dây thần kinh thị giác về vùng thị giác ở thùy chẩm cho ta nhận biết về hình dạng, độ lớn và màu sắc của vật

+Lượng ánh sáng nhiều hay ít là do sự co giãn của đồng tử

16 tháng 5 2018

-Sóng âm từ nguồn âm phát ra được vành tai hứng lấy, truyền qua ống tai vào làm rung màng nhĩ rồi truyền qua chuỗi xương tai và làm rung màng “cửa bầu” và cuối cùng làm chuyển động ngoại dịch rồi nội dịch trong ốc tai màng, tác động lên cơ quan Coocti. Sự chuyển động ngoại dịch được dễ dàng nhờ có màng của “cửa tròn” (ở gần cửa bầu, thông với khoang tai giữa).
Tùy theo sóng âm có tần số cao (âm bổng) hay thấp (âm trầm), mạnh hay yếu mà sẽ làm cho các tế bào thụ cảm thính giác của cơ quan Coocti ở vùng này hay vùng khác trên màng cơ sở hưng phấn, truyền về I vùng phân tích tương ứng ở trung ương cho ta nhận biết về các âm thanh đó.

-sơ đồ : 

Trình bày chức năng thu nhận sóng âm,sơ đồ thu nhận sóng âm,Sinh học Lớp 8,bài tập Sinh học Lớp 8,giải bài tập Sinh học Lớp 8,Sinh học,Lớp 8

16 tháng 5 2018

A có chữ số tận cùng bằng 0 <=> A chia hết cho 10

Ta có : \(A=x^5-x=x\left(x^4-1\right)=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2-4\right)+5x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)

                        \(=x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)+5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)\)

Nhận thấy , trong hạng tử đầu tiên là tích của 5 số nguyên liên tiếp 

nên tồn tại một số chia hết cho 2 và một số chia hết cho 5

Mặt khác (2;5) = 1 => \(x\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)⋮10\)

Tương tự với hạng tử hai , là tích của 3 số nguyên liến tiếp => tồn tại số chia hết cho 2

=> \(5\left(x-1\right)x\left(x+1\right)⋮10\)

Vậy A chia hết cho 10