K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 3 2023

ta có diện tích tam giác ABC là

 AB x AC : 2 = 12 x18 : 2 = 108 cm2

diện tích tam giác ABC bằng tổng diện tích tam giác BMN  và diện tích hình thang AMNC , ta có

BM x MN : 2 + (MN + AC) x AM : 2 = 108

8 x MN: 2 + (MN +18 ) x 4 : = 108

6 x MN =72 

MN =12

vậy MN =12 cm

29 tháng 3 2023

Chiều rộng của bể nước:

2/3 x 75= 50(cm)

Chiều cao của nước:

140 x 65%= 91(cm)

Thể tích nước mà bể đang chứa:

91 x 50 x 75 = 341250(cm3)= 341,25(dm3)= 341,25(lít)

29 tháng 3 2023

đề bài đâu bạn

29 tháng 3 2023

Tổng thời gian đi qua B và ở B là:

2 giờ 30 phút + 30 phút=3 giờ

Thời gian từ B về A là:

90 : 40 = 2,25 giờ

Đổi 2,25 giờ=2 giờ 15 phút

Xe tải về A lúc

2 giờ 15 phút + 3 giờ + 7 giờ 30 phút= 12 giờ 45 phút

29 tháng 3 2023

Xe từ B trở về A hết

90:40=2,25(h)=2h15 phút

Xe tải về A lúc

7h30 phút+ 2h 30 phút+2h 15 phút + 30 phút=12 h 45 phút

Đáp số:12 h 45 phút

29 tháng 3 2023

Gọi thời gian mở vòi I là x, thì thời gian mở vòi II sẽ là 4.5 - x (do tổng thời gian hai vòi chảy là 4 giờ 30 phút = 4.5 giờ).

Với vòi I chảy riêng 4 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/4 = d/t

Trong đó d là dung tích của bể và t là thời gian chảy nước của vòi I.

Tương tự, với vòi II chảy riêng 6 giờ đầy bể, ta có công thức:

1/6 = d/(4.5-x)

Khi đầy bể, dung tích của bể bằng nhau, do đó ta có thể ghép hai công thức trên và giải phương trình:

1/4 + 1/6 = d/x + d/(4.5-x)

Đây là phương trình bậc nhất với một ẩn x, giải ra x ta sẽ biết được thời gian mở vòi I (và từ đó tính được thời gian mở vòi II).

Kết quả là vòi I chảy trong 3 giờ, vòi II chảy trong 1 giờ 30 phút.

29 tháng 3 2023

ko biet

29 tháng 3 2023

Tổng số vải bán được trong cả 2 ngày là :

55 x 2=110( mét vải)

Số vải bán được trong ngày thứ nhất là :

110 : ( 5+6)x5=50(mét vải)

Số vải bán được trong ngày thứ 2 là:

110 - 50=60(mét vải)

29 tháng 3 2023

Giả sử số vải bán được trong ngày thứ hai là x mét, thì số vải bán được trong ngày thứ nhất là (5/6)x mét. Tổng số vải bán được trong hai ngày là: x + (5/6)x = (11/6)x Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được 55 mét, nên: (11/6)x = 55 x 2 = 110 Từ đó có: x = (6/11) x 110 ≈ 60 (mét) Vậy số vải bán được trong ngày thứ hai là 60 mét, số vải bán được trong ngày thứ nhất là (5/6) x 60 = 50 mét.

29 tháng 3 2023

Thời gian ô tô di chuyển trên quãng đường AB không tính lúc nghỉ ngơi là:

12 giờ 30 phút - 5 giờ 30 phút - 15 phút = 11 giờ 90 phút - 5 giờ 30 phút - 15 phút = 6 giờ 45 phút = 6,75 giờ

Quãng đường AB dài:

48 x 6,75= 324(km)

29 tháng 3 2023

Để tính được độ dài quãng đường AB, ta cần áp dụng công thức:

Quãng đường = Vận tốc x Thời gian

Trước tiên, ta tính thời gian mà ô tô đã di chuyển từ A đến B. Thời gian này bằng:

(12:30 - 5:30) - 0:15 = 6 giờ và 15 phút = 6.25 giờ

Lưu ý rằng ta trừ đi 15 phút (0.25 giờ) vì ô tô đã nghỉ dọc đường.

Tiếp theo, ta sử dụng công thức trên và thay vào các giá trị:

Quãng đường AB = 48 km/giờ x 6.25 giờ = 300 km

Vậy quãng đường AB là 300km.

29 tháng 3 2023

1/7 tuổi bố = 1/2 tuổi con 

Vậy tuổi con bằng:

1/7 x (1: 1/2)= 1/7 x 2= 2/7 (tuổi bố)

Hiệu số phần bằng nhau:

7-2=5(phần)

Tuổi con bằng:

35:5 x 2= 14(tuổi)

Tuổi bố bằng:

14+35=49 (tuổi)

29 tháng 3 2023

Năm nay 17 tuổi bố =12 tuổi con

 Tuổi bố =72 tuổi con

Tuổi bố là:

35:(7-2)×7=49 (��ổ�)

Tuổi con là:

49-35=14 (��ổ�)

Đáp số: bố: 49 ��ổ�

             con: 14 

29 tháng 3 2023

Thời gian để xe máy đó đi hết quãng đường 96,25km:
\(96,25:35=2,75\left(giờ\right)\) = 2 giờ 45 phút
ゆきのよう

30 tháng 3 2023

2.75 Giờ

 

29 tháng 3 2023

Để tính thời gian mà mỗi người đến được đích, ta cần áp dụng công thức:

Thời gian = Quãng đường / Vận tốc

Với bạn Hạnh:

Thời gian = 27 km / 12 km/h = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

Với bạn Hoa:

Thời gian = 27 km / 36 km/h = 0,75 giờ = 45 phút

Vậy bạn Hoa sẽ đến B trước và đến trước 1 giờ 30 phút so với bạn Hạnh.

29 tháng 3 2023

\(1m=\dfrac{1}{1000}km\)
\(1g=\dfrac{1}{1000}kg\)
\(1kg=\dfrac{1}{1000}\)tấn
\(1km=10hm=100dam=1000m\)
\(1kg=1000g\)
\(1\)tấn\(=1000kg\)
ゆきのよう

29 tháng 3 2023

1m = \(\dfrac{1}{1000}\) km

1km = 10 hm = 100 dam = 1000m

1g = \(\dfrac{1}{1000}\)g  

1 kg = 1000 g

1 kg = \(\dfrac{1}{1000}\) tấn

1 tấn = 1000 kg