K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 2 2020

THANKS! CẢM ƠN BẠN NHÉ!

23 tháng 2 2020

Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H, ta có:

AH2+BH2=AB2

<=>144+BH2=169

<=>BH2=25

<=>BH=5

Xét tam giác vuông ACH tạ H. Áp dụng định lý Pi-ta-go ta có:

AH2+HC2=AC2

<=>144+156=AC2=400

<=>AC=20

Vậy chu vi tam giác ABC là:

AB+BC+AC=13+5+16+20=54

Vậy chu vi tam giác ABC là 54

 

Hình tự vẽ

Vì t/g AHC vuông tại H => AC2=AH2+HC2(Đ/l Pytago)

                                            AC2=122+162

                                           AC2=144+256

                                           AC2=400

                                      =>AC=\(\sqrt{400}\)=20 cm

Vì t/g AHB vuông tại H =>AB2=AH2+HB2

                                           132 =122+HB2

                                           169=144+HB2

                                   169-144=HB2

                                            25=HB2

                                      =>HB=\(\sqrt{25}\)=5

Ta có: BC=HB+HC

            BC=5+16

       =>BC=21 cm

P của t/g ABC : AB+AC+BC=13+20+21=54 cm2

Vậy P của t/g ABC=54cm2

                                           

23 tháng 2 2020

a) Các tam giác vuông là:\(\Delta AHB,\Delta AHC\)

b)Xét tam giác ACH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go:

ẠH2+CH2=AC2

<=>25+25=AC2=50(cm)

<=>AC=\(\sqrt{50}\left(cm\right)\)

c) Xét tam giác AHB vuông tạ H. Áp dụng định lý Pi-ta-go có:

AH2+BH2=AB2

<=>25+25=AB2=50(cm)

<=>AB=\(\sqrt{50}\left(cm\right)\)

23 tháng 2 2020

1.Nhà vua ngắm nhìn mặt biển, rồi nhà vua nói:

2. Thấy thuyền đi quá chậm, vua đứng lên mũi thuyền kêu lớn: 

Ngươi cho gió to thêm một tí! Ngươi cho gió to thêm một tí!

3. Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão báo ngay: 

- Cậu Vàng đi đời rồi ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi?

- Tôi bán rồi! Họ vừa bắt xong.

(phần bôi đen là thành phần được khôi phục lại)

23 tháng 2 2020

Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông

a, 6 dm; 10 dm; 8 dm

Do 62+82=102 nên là tam giác vuông

b, 5cm; 9 cm; 7 cm 

Do 52+72\(\ne\)92 nên không phải là tam giác vuông

c, 4 m ;  6 m ; bình phương 52 m

Do 42+62=\(\sqrt{52}^2\)nên là tam giác vuông

23 tháng 2 2020

\(E=\frac{\frac{4}{3\cdot7}-\frac{4}{11.15}}{1-\frac{3}{7}-\frac{3}{11}+\frac{1}{5}}-\left(\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...+\frac{1}{2006.2007}\right)\)

\(=\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{7}-\frac{1}{11}+\frac{1}{15}}{\frac{192}{385}}-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-...+\frac{1}{2006}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(=\frac{\frac{64}{385}}{\frac{192}{385}}-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2007}\right)\)

\(=\frac{1}{3}-\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{2007}\right)=\frac{1}{2007}\)

Vậy : \(E=\frac{1}{2007}\)

23 tháng 2 2020

Hình tự  vẽ

+) Xét \(\Delta\)DEF vuông tại D

\(\Rightarrow EF^2=ED^2+DF^2\)  ( đl Py-ta-go)

\(\Rightarrow DE^2=EF^2-DF^2\)

\(\Rightarrow DE^2=10^2-6^2\)

\(\Rightarrow DE^2=100-36=64\)

\(\Rightarrow DE=\sqrt{64}=8\)  (cm)   ( do DE > 0 ) 

Vậy DE = 8 ( cm)

23 tháng 2 2020

E D F 10 cm 6 cm ?