K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2023

A = (\(\dfrac{1}{2}\) + 1).(\(\dfrac{1}{3}\) + 1).(\(\dfrac{1}{4}\) + 1)...(\(\dfrac{1}{99}\) + 1)

A = \(\dfrac{1+2}{2}\).\(\dfrac{1+3}{3}\).\(\dfrac{1+4}{4}\)...\(\dfrac{1+99}{99}\)

A = \(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{4}{3}\).\(\dfrac{5}{4}\)....\(\dfrac{100}{99}\)

A = \(\dfrac{100}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3.4.5...99}{3.4.5...99}\)

A = 50

loading... 

11
6 tháng 12 2023

37 9 4,11 10 10

6 tháng 12 2023

277 7 39,57 67 40 50 1

1 tháng 7

ko dc

 

 

5 tháng 12 2023

Đề bài thiếu dữ liệu.

5 tháng 12 2023

câu này hình như bị thiếu

5 tháng 12 2023

Ý bạn hỏi là gì/?

a) cặp cạnh vuông góc là: BA,EA.

cặp cạnh song song là: AB,ED.

mik chỉ bt như vậy thôi mong bạn tick cho mik.

5 tháng 12 2023

Qua hình vẽ, ta được:

a) Các cặp cạnh vuông góc với nhau: $AB$ và $AE$; $AD$ và $DE$

    Các cặp cạnh song song với nhau: $AB$ và $DE$

b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau: $AB$ và $BC$; $BC$ và $CD$; $CD$ và $DE$

5 tháng 12 2023

Nếu p = 3 ta có: 2p2 + 1 = 2.(3)2 + 1 = 19 (loại)

Nếu p = 3k + 1 ta có: p2 \(\equiv\) 1 (mod 3) (tc của số chính phương)

                               2.p2 \(\equiv\) 2 (mod 3)

                          2p2 + 1 ⋮ 3 ⇒ 2p2 + 1 là hợp số thỏa mãn

Nếu p = 3k + 2 ta có: p2 \(\equiv\)  1 (mod 3) (tc của số chính phương)

                                2.p2 \(\equiv\) 2 (mod 3)

                        ⇒ 2p2 + 1  ⋮ 3 (mod 3)  

                        ⇒ 2p2 + 1 là hợp số

         Vậy tất cả các số nguyên tố khác 3 đều thỏa mãn 

         2p2 + 1 là hợp số

5 tháng 12 2023

ko bít

 

5 tháng 12 2023

A = 7 + 72 + ... + 736

Xét dãy số: 1; 2; 3; ...; 36

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 2 -  1 = 1

Số số hạng của dãy số trên là: (36 - 1):1 + 1 = 36 (số hạng)

      Vậy A có 36 hạng tử.

Vì 36 : 2 = 18 nên nhóm hai số hạng liên tiếp của A thành một nhóm ta được:

A = (7 + 72) + (73 + 74) + ... + (735 + 736)

A = 7.(1 + 7) + 73.(1 + 7) + ... + 735.(1 + 7)

A = 7.8 + 73.8 + ... + 735.8

A = 8.(7 + 73 + ... + 735)

A là số chẵn vì tích của một số chẵn với bất kỳ số nào cũng là một số chẵn.

 

        

 

5 tháng 12 2023

Vì DE // BC nên:

\(ADE=DBC=80^o\) ( 2 góc đồng vị )

Vì ADE và EDB là 2 góc kề bù nên ta có:

\(EDB+ADE=180^o\)

Hay \(EDB+80^o=180^o\)

\(EDB=180^o-80^o\)

\(EDB=100^o\)

Vậy \(ADE=80^o;EDB=100^o\)

 

5 tháng 12 2023

2. Gọi số bánh cần chia được là x, theo đề bài ta có:

x ⋮ 30 ; x ⋮ 48 ⇒ x ϵ ƯCLN(30,48)

Ta có: 

30 = 2.3.5

48 = 24. 3

⇒ ƯCLN(30,48) = 2.3 = 6

a) Vậy cô giáo có thể chia nhiều nhất 6 phần quà.

b)Mỗi phần quà có số kẹo là: 30 : 6 = 5(cái)

Mỗi phần quà có số bánh là: 48 : 6 = 8(cái)

Đ/số:....