K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 4 2023

Lời giải:

1,7 phút x 6 + 1 giờ 42 giây x 4 = 1,7 phút x 6 + 1,7 phút x 4 

=1,7 phút x (6+4) = 1,7 phút x 10 = 17 phút

15 tháng 4 2023

A = \(\dfrac{2020}{2021}\) + \(\dfrac{2021}{2022}\) ;  B = \(\dfrac{2020+2021}{2021+2022}\)

B = \(\dfrac{2020+2021}{2021+2022}\)   = \(\dfrac{2020}{2021+2022}\) + \(\dfrac{2021}{2021+2022}\)

\(\dfrac{2020}{2021}\)   > \(\dfrac{2020}{2021+2022}\)

\(\dfrac{2021}{2022}\)     > \(\dfrac{2021}{2021+2022}\)

Cộng vế với vế ta có:

A = \(\dfrac{2020}{2021}\) + \(\dfrac{2021}{2022}\) > \(\dfrac{2020}{2021+2022}\) + \(\dfrac{2021}{2021+2022}\) = B

Vậy A > B

 

15 tháng 4 2023

A =  \(\dfrac{10^{10}-1}{10^{11}-1}\) 

\(\times\) 10 = \(\dfrac{(10^{10}-1)\times10}{10^{11}-1}\) = \(\dfrac{10^{11}-10}{10^{11}-1}\) = 1 - \(\dfrac{9}{10^{11}-1}\) < 1

B = \(\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)

\(\times\) 10 = \(\dfrac{(10^{10}+1)\times10}{10^{11}+1}\)  = \(\dfrac{10^{11}+10}{10^{11}+1}\) = 1 + \(\dfrac{9}{10^{11}+1}\) > 1

Vì 10 A< 1< 10B

Vậy A < B

 

30 tháng 4 2023

Số học sinh xếp loại trung bình:

50 x 1/10= 5(học sinh)

Số học sinh xếp loại khá:

50 x 1/8=??

Anh nghĩ là 1/8 số học sinh còn lại mới đúng

15 tháng 4 2023

thứ tư ngày 31 tháng 4 

 

Lô hàng đó nặng : 240 : 20% = 1200 kg = 1,2 tấn 

15 tháng 4 2023

=0

16 tháng 4 2023

=0

15 tháng 4 2023

Viết các số sau theo thứ tự tăng dần:

2,3; \(\dfrac{8}{3}\); 1\(\dfrac{3}{4}\); 1,7; \(\dfrac{7}{2}\); 2

Ta có:

   2,3 = \(\dfrac{23}{10}\) = \(\dfrac{138}{60}\);     \(\dfrac{8}{3}\)  = \(\dfrac{160}{60}\) ;    1\(\dfrac{3}{4}\)  = \(\dfrac{7}{4}\) = \(\dfrac{105}{60}\)

  \(\dfrac{17}{10}\) = \(\dfrac{102}{60}\);          \(\dfrac{7}{2}\) =      \(\dfrac{210}{60}\);       2   =  \(\dfrac{120}{60}\)

Vì \(\dfrac{102}{60}\) < \(\dfrac{105}{60}\) < \(\dfrac{120}{60}\) < \(\dfrac{138}{60}\) < \(\dfrac{160}{30}\) < \(\dfrac{210}{60}\)

Vậy các số đã cho được sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

1,7; 1\(\dfrac{3}{4}\); 2; 2,3; \(\dfrac{8}{3}\)\(\dfrac{7}{2}\)

 

  

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
15 tháng 4 2023

Đổi: 1 giờ 3 0 phút = \(\dfrac{3}{2}\) giờ

1,3 giờ = \(\dfrac{13}{10}\) giờ

 \(1\dfrac{1}{15}=\dfrac{16}{15}\) giờ

Em so sánh các phân số rồi KL nhé!