K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 4 2019

a)\(x^2-4=0\Rightarrow x^2=4\Rightarrow x=-2,2\)

b)x(1-1/2x)=0=>x=0 hoặc 1-1/2x=0

=>x=0 hoặc 2

hk tốt

16 tháng 4 2019

a) \(x^2-4\)

đặt \(x^2-4=0\)

\(x^2-4=0\)

\(x^2=0+4\)

\(x^2=4\)

\(x^2=\left(\pm2\right)^2\)

\(x=\pm2\)

Vậy \(x=\pm2\)là nghiệm của đa thức \(x^2-4\)

b) \(x-\frac{1}{2}x^2\)

đặt \(x-\frac{1}{2}x^2=0\)

\(x\left(1-\frac{1}{2}x\right)=0\)

\(TH1:x=0\)                                                  \(TH2:1-\frac{1}{2}x=0\)

                                                                                     \(\frac{1}{2}x=1-0\)

                                                                                       \(\frac{1}{2}x=1\)

                                                                                           \(x=1:\frac{1}{2}\)

                                                                                          \(x=2\)

 Vậy x=0,2 là nghiệm của đa thức \(x-\frac{1}{2}x^2\)

bài gì đưa đây

16 tháng 4 2019

Đa thức có nghiệm khi :

\(x^2-4x+4=0\)

\(\Rightarrow x^2-2.2x+2^2=0\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Rightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

16 tháng 4 2019

Ta có : \(x^2+4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy ......

2. Để \(A=\frac{x-5}{x-3}=1-\frac{2}{x-3}.\)đạt giá trị nguyên thì

2\(⋮\)x-3=> x-3\(\in\){1,2,-1,-2}

=> x\(\in\){4,5,2,1}

16 tháng 4 2019

cảm ơn nhìu nha

nhưng có gì đó sai sai, xem lại hộ mk nha

16 tháng 4 2019

\(f\left(-1\right)=-1+a-b-2=0\left(1\right)\)

\(f\left(1\right)=1+a+b-2=0\left(2\right)\)

Lấy (1) cộng (2) ta đc :

\(2a-4=0\)

\(a=2\)

Thay a=2 vào (1) ta đc : b=-1

Vậy ...

16 tháng 4 2019

f(1)=\(1^3+a.1^2+b.1-2=0\Rightarrow a+b=1\)1

f(-1)=\(\left(-1\right)^3+a.\left(-1\right)^2-b-2=0\) \(\Rightarrow a-b=3\)

\(\Rightarrow a+b+a-b=4\)\(\Rightarrow a=2\Rightarrow b=1\)

16 tháng 4 2019

1+1=2

mi love who?

1 + 1 

= 2

Hok tốt ^^

16 tháng 4 2019

Giải :

a, Ox là đường trung trực của AB nên OA=OB

Oy là đường trung trực của AC nên OA=OC

=> OB=OC

b, Xét tg AOB cân tại O ( do OA=OB )

=> góc O1= góc O2 = 1/2 góc AOB

Xét tg AOC cân tại o ( vì OA=OC )

=> góc O3 = góc O4 = 1/2 góc AOC

nên góc AOB+ góc AOC= 2 (góc O1+góc O3)

= 2.góc xOy

= 2.60 độ

= 120 độ

Vậy góc BOC = 120 độ

( Hình thì dễ nên bạn tự vẽ nhé )

ko chắc

Ox là đường trung trực của AM (gt) ta có OA.

Tương tự Oy là trung trực của BM: OB = OM

Gọi I là giao điểm của Ox và AM ta có ΔAIO = ΔMIO (c.c.c)

=> widehat{O_{1}}  = widehat{O_{2}} .

Chứng minh tương tự ta có widehat{O_{3}}  = widehat{O_{4}} , mà widehat{O_{2}}  + widehat{O_{3}}  = 90°

=> widehat{O_{1}}  + widehat{O_{2}}  + widehat{O_{3}}  + widehat{O_{4}}  = 180°.

Chứng tỏ ba điểm A, O, B thẳng hàng (2).

Từ (1) và (2) suy ra O là trung điểm của đoạn thẳng AB.

Đề kiểm tra 15 phút toán 7 đường trung trực

(1-m+m2)+(m+1+3m+m2)

=(1+1)+(-m+m+3m)+(m2+m2)

=2+3m+2m2

16 tháng 4 2019

Trần Thùy Linh bạn có thể giải cả bài toán được không?