K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 7 2018

có 7 hằng đảng thức trong toán lớp 8 

lên lớp 9 được học thêm một hằng đẳng thức nx

(MIK NGHE CÔ MIK NÓI Z CHỨ HÔNG BT ĐÚNG HAY KHÔNG)

28 tháng 7 2018

7 hằng đẳng thức 

28 tháng 7 2018

ABCD là hình thang cân (gt) nên góc ADC = góc BCD hay góc ODC = góc OCD

Suy ra: Tam giác OCD cân tại O và OD = OC (1)

AB song song với CD (gt) nên góc OAB = góc ODC (đồng vị) và góc OBA = góc OCD (đồng vị)

Suy ra: góc OAB = góc OBA và tam giác OAB cân tại O

Do đó: OA = OB (t/c tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2), ta được O thuộc đường trung trực của 2 đáy AB,CD

BẠn chưng minh được tam giác ADC = tam giác BCD(c.g.c)

Do đó: góc ACD = góc BDC hay góc ECD = góc EDC nên tam giác ECD cân tại E

Suy ra: EC = ED

Mặt khác, ta cũng c/m được tam giác EAB cân tại E nên EA=EB

Nên E thuộc đương trung trực của 2 đáy.

Vậy OE là đương trung trực của 2 đáy.

28 tháng 7 2018

2018^2 - 2017. 2016 = 4072324 -4066272=6052

tk mik nha  

28 tháng 7 2018

Đặt 2018=k

Ta có: \(2018^2-2017\cdot2016\)

\(=k^2-\left(k-1\right)\left(k-2\right)\)

\(=k^2-k^2+3k-2\)

\(=3k+2\)

\(=2018\cdot3-2=6054-2=6052\)

28 tháng 7 2018

ta có x^4+2x^3-6x-9=0

=> (x^4-9) + (2x^3-6x) = 0

=> [(x^2)2 - 32 ] + 2x(x^2-3) = 0

=> (x^2-3)(x^2+3) + 2x(x^2-3) = 0

=> ( x^2-3) ( x^2+3+2x) = 0

phần còn lại bạn tự làm nhé

28 tháng 7 2018

tích mình với

ai tích mình

mình tích lại

thanks

28 tháng 7 2018

\(x^4+x^2+1\)

\(=\left[\left(x^2\right)^2+2.x^2+1^2\right]-x^2\)

\(=\left(x^2+1\right)^2-x^2\)

\(=\left(x^2+1-x\right)\left(x^2+1+x\right)\)

Tham khảo nhé~

28 tháng 7 2018

Bạn dễ dàng có: MN song song với BD(1) và MN = 1/2 BD

                                                                                 (sử dụng đường trung bình trong các tam giác BDE và DBC)

                         PQ song song với BD và PQ = 1/2 BD

Suy ra: MN song song với PQ và MN = PQ nên MNPQ là hình bình hành. (*)

Ta cũng có: MQ song song với AC mà AC vuông góc với AB(gt) nên MQ vuông góc với AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra: MN vuông góc với MQ (**) (BD,AB là 1 đường)

Từ (*) và (**) ,ta có: MNPQ là hình chữ nhật (DHNB)

Do đó: MP = NQ (tính chất hình chữ nhật)

Chúc bạn học tốt.

28 tháng 7 2018

Gọi tam giác ABC vuông tại A có: AB <AC, trung tuyến AM.

Theo bài ra,ta có: AB+AC = 47 cm

                                AC-AB = 23 cm

Suy ra: AB = (47-23):2 = 12(cm) và AC = 47-12=35(cm)

Áp dụng định lí Pitago vào tam giác ABC vuông tại A, ta có: 

                     BC^2 = AB^2 + AC^2

                     BC^2 = 12^2 + 35^2 (do AB = 12 cm và AC = 35 cm)

                     BC^2 = 1369 

                     BC = 37(cm) (vì BC>0)

Tam giác ABC có: AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC nên AM = 1/2 BC

Vậy AM = 1/2 .37 = 18,5(cm)

Chúc bạn học tốt.