K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2021

Trong từ điển, nghĩa gốc được nói đến đầu tiên. ... Nghĩa gốc là nghĩa vốn có của từ ngay từ khi xuất hiện, từ đó làm nảy sinh ra nghĩa khác.

Hok tốt

10 tháng 6 2021

Ta có \(\frac{x+5}{x-2}=\frac{x-2+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để \(\frac{x+5}{x-2}\inℤ\)=> \(\frac{7}{x-2}\inℤ\Rightarrow7⋮x-2\Rightarrow x-2\inƯ\left(7\right)\)

=> \(x-2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{3;9;1;-5\right\}\)

Vậy  \(x\in\left\{3;9;1;-5\right\}\)là giá trị cần tìm

10 tháng 6 2021

Để \(\frac{x+5}{x-2}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\) \(x+5\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Leftrightarrow\) \(x-2+7\)\(⋮\)\(x-2\)

Ta có : \(x-2\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Rightarrow\)\(7\)\(⋮\)\(x-2\)

\(\Rightarrow\)\(x-2\in B\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-2\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

x - 2- 7- 117
x- 5 139

Vậy .........................

10 tháng 6 2021

* Sửa '' 2017 '' => '' 2018 '' tính sẽ hợp lý hơn bạn nhé 

Dãy số có số số hạng là:

\(\left(2018-2\right):3+1=672\)số

Tổng của dãy số trên là:

\(\left(2018+2\right).\left(672:2\right)=678720\)

Vậy tổng của dãy số trên là \(678720\)

Số các số hạng là :

\(\left(2017-2\right):3+1=\frac{2018}{3}\)

Tổng dãy số là :

\(\left(2017+2\right):2\times\frac{2018}{3}=679057\)

11 tháng 6 2021

Hình như đề sai sai cái j đó thì phải (ý kiến riêng, nếu sai thì xl ạ)

10 tháng 6 2021

1) ta có: vì các số có chữ số tận cùng = 1 thì khi nâng lên bậc bất khì thì không thay đổi số tận cùng

=> M= 1+21+...+ 218+ 219

=> 21M= 21 + 212+...+219+2110

21M - M = 2110 - 1 => 20M có số tận cùng = 0

mặt khác : 20 chia hết cho 2 và 5 => 20M chia hết cho 2 và 5 => khi chia cho 20 thì M vẫn chia hết cho 2 và 5 

mình làm 1 câu thui, mấy câu khác bn tự làm nha

10 tháng 6 2021

Số số hạng của M là 9-0+1=10 số

Ta có \(\hept{\begin{cases}21\equiv1\left(mod2\right)\\21\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}21^n\equiv1\left(mod2\right)\\21^n\equiv1\left(mod5\right)\end{cases}}}\)

Suy ra

 \(M=21^9+21^8+...+21+1\equiv1+1+...+1\left(mod2\right)\equiv0\left(mod2\right)\)(1)

\(M=21^9+21^8+...+21+1\equiv1+1+...+1\left(mod5\right)\equiv0\left(mod5\right)\)(2)

Từ (1);(2) => M chia hết cho cả 2 và 5

10 tháng 6 2021

fff bài lớp mấy vậy

\(a,-\frac{2}{10}+-\frac{10}{5}-(-\frac{3}{5})\)

\(=-\frac{2}{10}-\frac{20}{10}+\frac{6}{10}=-\frac{6}{5}\)

10 tháng 6 2021

Trả lời :

( bạn nhìn hình nhé )

eo ơi xâu thế

10 tháng 6 2021

x O y z

a/ Trên cùng 1 nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vẽ tia Oy, Oz sao cho góc xOy = 60o ; góc xOz = 120o

=> Góc xOy < góc xOz (60o < 120o)

=> Tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

Vậy tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz.

b/ Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz nên ta có:

Góc xOy + góc yOz = góc xOz

=> Góc yOz = góc xOz - góc xOy = 120o - 60o = 60o

=> Góc yOz = góc xOy

Vậy góc yOz = góc xOy.

c/ Ta có: Góc yOz = góc xOy và tia Oy nằm giữa 2 tia Ox, Oz

=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz

O x y z

a) Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, tia Oy nằm giữa 2 tia còn lại. Vì xOy < xOz (600 < 1200)

b) Vì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz

Ta có: xOy + yOz = xOz

=> 600 + yOz = 1200

=> yOz = 1200 - 600

=> yOz = 600

So sánh: xOy = yOz (= 600)

c) Tia Oy là tia phân giác của xOz

Vì:

+) xOy + yOz = xOz

+) xOy = yOz (= 600)

# Học tốt #

 Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”1. Cho biết...
Đọc tiếp

 

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

“Mặt trời lại rọi lên ngày thứ sáu của tôi trên đảo Thanh Luân một cách thật quá là đầy đủ. Tôi dậy từ canh tư. Còn tối đất, cố đi mãi trên đá đầu sư, ra thấu đầu mũi đảo. Và ngồi đó rình mặt trời lên. Điều tôi dự đoán, thật là không sai. Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi.”

1. Cho biết đoạn văn trên trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Đoạn văn bản trên tả cảnh gì?

2. Nêu tên thể loại văn bản? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì?

3. Để ngắm cảnh mặt trời mọc, tác giả - nhân vật “tôi” đã chọn điểm nhìn ở đâu? Điểm nhìn đó giúp gì trong việc miêu tả cảnh vật? Qua đó, em cảm nhận được điều gì về tác giả ?

4. Tìm biện pháp tu từ so sánh trong đoạn trích trên. Viết vài câu văn nêu cảm nhận của em về tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó.

0
10 tháng 6 2021
 

Số học sinh giỏi là:

90.\(\frac{1}{5}\)=18 (học sinh)

Số học sinh khá là:

90.40%= 36(học sinh)

Số học sinh trung bình là:

90x.\(\frac{1}{3}\)=30 (học sinh)

Số học sinh yếu là:

90−18−36−30=6 (học sinh)

10 tháng 6 2021

Số học sinh giỏi là:

90 nhân 1/5 = 18 [học sinh]

Số học sinh khá là:

90 nhân 40% = 36 [học sinh]

Số học sinh trung bình là:

90 nhân 1/3 = 30 [học sinh]

Số học sinh yếu là:

90 - [18 + 36 + 30] = 6 [học sinh]

đáp số: 18 học sinh giỏi, 30 học sinh khá

             30 học sinh trung bình, 6 học sinh yếu

chúc bạn học tốt