K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2018

Từ giả thiết của bài toán, ta biến đổi như sau:

\(a^2+b^2+c^2+\left(a+b+c\right)^2\le4\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+ab+ac+bc\le2\)
Bất đẳng thức cần chứng minh tương đương với

\(A=\frac{ab+1}{\left(a+b\right)^2}+\frac{bc+1}{\left(b+c\right)^2}+\frac{ac+1}{\left(a+c\right)^2}\ge3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2ab+2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2bc+2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2ac+2}{\left(a+c\right)^2}\ge6\)
Áp dụng giả thiết ta được

\(\frac{2ab+2}{\left(a+b\right)^2}+\frac{2ab+2}{\left(b+c\right)^2}+\frac{2ac+2}{\left(a+c\right)^2}\ge\text{∑}\frac{2ab+a^2+b^2+c^2+ab+bc+ac}{\left(a+b\right)^2}\)

\(=1+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)^2}+1+\frac{\left(b+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+c^2\right)}+1+\frac{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left(c+b\right)^2}\)

\(=3+\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+b\right)^2}+\frac{\left(b+a\right)\left(c+b\right)}{\left(a+c\right)^2}+\frac{\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left(c+b\right)^2}\ge\)

\(3+\sqrt[3]{\frac{\left(c+a\right)\left(c+b\right)\left(b+a\right)\left(c+b\right)\left(c+a\right)\left(a+b\right)}{\left[\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)\right]^2}}=3+3=6\)



Vậy bài toán đã được chứng minh. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=13√.■

9 tháng 2 2018

bít chết liền...

9 tháng 2 2018

1h30' = 1,5h ; 2h42' = 2,7h 
- Gọi x(phần bể) là phần bể tính từ đáy đến chỗ đặt vòi ra (x > 0) 
=> phần bể tính từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : (1 - x) (phần bể) 
- Vòi vào : 
1,5h => chảy đầy 1 bể 
1h . -=> chảy (1.1/1,5) = 2/3 bể 
--> Vòi vào 1h chảy được 2/3 bể,vòi vào chảy mạnh gấp 2 lần vòi ra 
=> Vòi ra 1h chảy ra được 1/3 bể 
=> Tính từ lúc nước ngan chỗ đặt vòi chảy ra,mỗi h trong bể, nước sẽ có thêm: 
(2/3 - 1/3) = 1/3 bể 
- Thời gian để vòi 1 chảy từ đáy đến chỗ đặt vòi ra là : x : (2/3) = 3x/2(h) 
- Cả 2 vòi cùng chảy,thời gian để nước chảy từ chỗ đặt vòi ra đến miệng bể là : 
(1 - x) : 1/3 = 3(1 - x) (h) 
- Tổng thời gian là 2,7h,nên ta có pt : 3x/2 + 3(1 - x) = 2,7 
<=> 3x + 6(1 - x) = 5,4 <=> 3x = 0,6 
<=> x = 0,2 = 1/5 (bể

a) Thời gian nước chảy vào từ lúc bể cạn đến lúc nước ngan chỗ đặt vòi ra là :  3.0,2/2 = 0,3 (h) = 18'  b) Nếu chiều cao của bể là 2m thì khoảng cách từ chỗ đặt vòi chảy ra đến đáy là :  2.x = 2.0,2 = 0,4 (m)

chúc bn hok tốt @_@

7 tháng 2 2018

\(\frac{x-18}{74}+\frac{x-20}{72}+\frac{x-22}{70}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-18}{74}-1\right)+\left(\frac{x-20}{72}-1\right)+\left(\frac{x-22}{70}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-92}{74}+\frac{x-92}{72}+\frac{x-92}{70}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-92\right)\left(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\ne0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+92=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=-92\)

Vậy S = { - 92 }

7 tháng 2 2018

Ta có :

\(\frac{x-18}{74}+\frac{x-20}{72}+\frac{x-22}{70}=3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-18}{74}-1\right)+\left(\frac{x-20}{72}-1\right)+\left(\frac{x-22}{70}-1\right)=3-3\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-92}{74}+\frac{x-92}{72}+\frac{x-92}{70}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-92\right)\left(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{74}+\frac{1}{72}+\frac{1}{70}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-92=0\)

\(x=92\)

Vậy \(x=92\)

Chúc bạn học tốt 

7 tháng 2 2018

Gọi \(ƯCLN\left(a,b\right)=k\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=a1.k\\b=b1.k\end{cases}}\)          \(ƯCLN\left(a1;b1\right)=1\)

Vì \(ac=bd\Rightarrow a1.k.c=b1.k.d\Rightarrow a1.c=b1.d\left(1\right)\)\(\Rightarrow a1.c⋮b1\)mà \(ƯCLN\left(a1;b1\right)=1\)\(\Rightarrow c⋮b1\Rightarrow c=b1.m\left(2\right)\)

Thay (2) vào (1).Ta có:

\(b1.m.a1=b1.d\Rightarrow a1.m=d\)

Vậy \(a+b+c+d=b1.m+a1.m+k.a1+k.b1\)

\(=\left(a1+b1\right)\left(k+m\right)\)

Mà a1; b1; k; m là số nguyên dương nên \(\left(a1+b1\right)\left(k+m\right)\)là hợp số. Vậy a+b+c+d là hợp số.

8 tháng 2 2018

Ta có:

\(a=\frac{bd}{c};b=\frac{ac}{d};c=\frac{bd}{a};d=\frac{ac}{b}\)

\(\Rightarrow\frac{bd}{c}+\frac{bd}{a}+\frac{ac}{b}+\frac{ac}{d}\)

\(=bd\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)+ac\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\right)\)

\(=ac\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{c}\right)+ac\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{d}\right)\)( Vì ac = bd )

\(=ac\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\right)\)

Khi đó: \(ac\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+\frac{1}{d}\right)\)chia hết cho a,c,ac,1

=> a + b + c + d là hợp số

Vậy a + b + c + d là hợp số.

6 tháng 2 2018

Ta thấy x = 0 ko phải là nghiệm của pt => x khác 0

Chia cả 2 vế của pt cho x^2 ta được :

x^2+5x-12+5/x+1/x^2 = 0

<=> (x^2+1/x^2)+5.(x+1/x) - 12 = 0

Đặt x+1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2-2

pt trở thành :

a^2-2+5a-12 = 0

<=> a^2+5a-14 = 0

<=> (a^2-2a)+(7a-14) = 0

<=> (a-2).(a+7) = 0

<=> a=2 hoặc a=-7

<=> x+1/x = 2 hoặc x+1/x = -7

Đến đó bạn tự nhân x vào 2 vế rùi chuyển sang mà giải nha

Tk mk nha

11 tháng 2 2023

Đặt x+1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2-2

Bạn ơi khúc này bạn có thể nói rõ hơn 1 tí được không ạ

Cảm ơn bạn💞

6 tháng 2 2018

Ta thấy x = 0 ko phải là nghiệm của pt => x khác 0

Chia cả 2 vế pt cho x^2 khác 0 ta được :

x^2-3x-6+3/x+1/x^2 = 0

<=> (x^2+1/x^2)-3.(x-1/x)-6 = 0

Đặt x-1/x = a => x^2+1/x^2 = a^2+2

pt trở thành : 

a^2+2-3a-6 = 0

<=> a^2-3a-4 = 0

<=> (a^2+a)-(4a+4) = 0

<=> (a+1).(a-4) = 0

<=> a=-1 hoặc a=4

<=> x-1/x = -1 hoặc x-1/x = 4

Đến đó nhân cả 2 vế với x mà tìm x nha

Tk mk nha

6 tháng 2 2018

x = 0 không là nghiệm của pt.

\(x\ne0\)

\(PT\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}-3x+\frac{3}{x}+6=0\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-3\left(x-\frac{1}{x}\right)+8=0\)<=> PT vô nghiệm

6 tháng 2 2018

Đặt 2x^2+3x-1 = a

pt trở thành : a^2-4.(a+4)+20 = 0

<=> a^2-4a-16+20 = 0

<=> a^2-4a+4 = 0

<=> (a-2)^2 = 0

<=> a-2 = 0

<=> a = 2

<=> 2x^2+3x-1 = 2

<=> 2x^2+3x-3 = 0

Đến đó tự giải nha

Tk mk nha

6 tháng 2 2018

Bạn ơi đề thiếu rùi kìa

6 tháng 2 2018

bạn ơi hình như đề thiếu dữ kiện, bạn xem lại giúp mk nhé