K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
20 tháng 1

Do số đó bằng bình phương 2 chữ số cuối nên 2 số cuối ko thể đồng thời bằng 0 (số đó khi đó cũng bằng 0, trái giả thiết nó có nhiều hơn 2 chữ số).

Gọi số đó có dạng \(\overline{xab}=100x+10a+b\) (với x là 1 số có thể nhiều hơn 1 chữ số và a;b là các chữ số từ 0 đến 9)

Theo đề bài:

\(100x+10a+b=\left(10a+b\right)^2\) 

\(\Rightarrow100x+10a+b=100a^2+20ab+b^2\)

\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-2ab\right)=b\left(b-1\right)\) (1)

Do vế trái chia hết cho 10 \(\Rightarrow\) vế phải chia hết cho 10

\(\Rightarrow b\left(b-1\right)⋮10\)

Ta có các trường hợp sau:

TH1: \(b=0\) thế vào (1)

\(\Rightarrow10x+a-10a^2=0\)

\(\Rightarrow a=10\left(a^2-x\right)\)

\(\Rightarrow a⋮10\Rightarrow a=0\) (loại do a;b không thể đồng thời bằng 0)

TH2: \(b=1\) thế vào (1)

\(\Rightarrow10x-10a^2-a=0\Rightarrow10\left(x-a^2\right)=a\)

Tương tự suy ra \(a=0\Rightarrow x=0\Rightarrow\) số đó bằng 1 (loại do 1 chỉ có 1 chữ số)

TH3: \(b=5\) thế vào (1)

\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-10a\right)=20\)

\(\Rightarrow10x-10a^2+a-10a=2\)

\(\Rightarrow a-2=10\left(a^2+a-x\right)\)

\(\Rightarrow a-2⋮10\Rightarrow a=2\)

\(\Rightarrow10\left(2^2+2-x\right)=0\Rightarrow x=6\)

Số đó là \(625\)

TH4: \(b-1=5\Rightarrow b=6\) thế vào (1)

\(\Rightarrow10\left(10x+a-10a^2-12a\right)=30\)

\(\Rightarrow10x-10a^2-11a=3\)

\(\Rightarrow10\left(x-a^2-a\right)=a+3\)

\(\Rightarrow a+3⋮10\Rightarrow a=7\)

\(\Rightarrow10\left(x-7^2-7\right)=10\)

\(\Rightarrow x=57\)

Số đó là \(5776\)

Vậy có 2 số thỏa mãn yêu cầu là \(625\) và \(5776\)

19 tháng 1

Bài 1:

a; \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{7}{21}\) + (- \(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\)  + \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

=  \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{8}{19}\) - \(\dfrac{1}{3}\) -\(\dfrac{10}{36}\) + \(\dfrac{11}{19}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{10}{36}\)) + (\(\dfrac{8}{19}\) + \(\dfrac{11}{19}\)) - (\(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{3}\)) - \(\dfrac{5}{8}\)

= (\(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{5}{18}\)) + \(\dfrac{19}{19}\) - 0 - \(\dfrac{5}{8}\)

= 0 + 1 - \(\dfrac{5}{8}\)

\(\dfrac{3}{8}\)

b; \(\dfrac{1}{13}\) + (\(\dfrac{-5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\)) - (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{7}{5}\))

\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{1}{13}\) + \(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\) + \(\dfrac{5}{18}\) - \(\dfrac{7}{5}\)

= (\(\dfrac{1}{13}\) - \(\dfrac{1}{13}\)) + (\(\dfrac{12}{17}\) - \(\dfrac{12}{17}\)) + (-\(\dfrac{5}{18}\) + \(\dfrac{5}{18}\)) - \(\dfrac{7}{5}\)

= 0 + 0 + 0 - \(\dfrac{7}{5}\)

= - \(\dfrac{7}{5}\)

19 tháng 1

Bài 1 c;

   \(\dfrac{15}{14}\) - (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{80}{87}\) + \(\dfrac{5}{4}\)) + (\(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\))

=  \(\dfrac{15}{14}\) - \(\dfrac{17}{23}\) + \(\dfrac{80}{87}\) - \(\dfrac{5}{4}\) + \(\dfrac{17}{23}\) - \(\dfrac{15}{14}\) + \(\dfrac{1}{4}\)

= (\(\dfrac{15}{14}-\dfrac{15}{14}\)) + (\(-\dfrac{17}{23}+\dfrac{17}{23}\)) - (\(\dfrac{5}{4}\) - \(\dfrac{1}{4}\)) + \(\dfrac{80}{87}\)

= 0 + 0 - 1 + \(\dfrac{80}{87}\)

= - \(\dfrac{7}{87}\)

19 tháng 1

chịu

19 tháng 1

giúp tôi với

19 tháng 1

3,5

19 tháng 1

\(A=\dfrac{2^{12}.3^5-4^6.9^2}{\left(2^2.3\right)^6+8^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-25^5.49^2}{\left(125.7\right)^3+5^9.14^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.3^5-\left(2^2\right)^6.\left(3^2\right)^2}{\left(2^2\right)^6.3^6+\left(2^3\right)^4.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-\left(5^2\right)^5.\left(7^2\right)^2}{\left(5^3\right)^3.7^3+5^9.\left(7.2\right)^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.3^5-2^{12}.3^4}{2^{12}.3^6+2^{12}.3^5}-\dfrac{5^{10}.7^3-5^{10}.7^4}{5^9.7^3+5^9.7^3.2^3}\)

\(=\dfrac{2^{12}.\left(3^5-3^4\right)}{2^{12}.\left(3^6+3^5\right)}-\dfrac{5^{10}.7^3.\left(1-7\right)}{5^9.7^3.\left(1+2^3\right)}\)

\(=\dfrac{1}{6}-\left(\dfrac{-10}{3}\right)\)

\(=\dfrac{7}{2}\).

19 tháng 1

ai trả lời giúp với!

19 tháng 3

\(\dfrac{-11}{5}\) < \(\dfrac{-10}{5}\) = -2

 \(\dfrac{-7}{4}\) > \(\dfrac{-8}{4}\) = -2

 

19 tháng 1

gọi d=ƯCLN                ta có 3n chia hết cho d

                          3n+1 chia hết cho d

suy ra

(3n+1)-(3n)

hay

1 chia hết cho d

Phân số trên là phân số tối giản vì tử và mẫu là hai số liên tiếp.

CHÚC BẠN HỌC TỐT NHÉ!!!!

19 tháng 1

Lần sau bạn để đúng môn học nhé.

19 tháng 1

gọi tử của ps ban đầu là x ( x thuộc Z , x khác -14 )

=> mẫu của ps ban đầu là x+14

=> phân số ban đầu là : \(\dfrac{x}{x+14}\)

vì ps sau khi rút gọn là 993/1000 nên :

\(\dfrac{x}{x+14}=\dfrac{993}{1000}\)

=> 1000x = 993 ( x+14)

<=> 1000x = 993x + 13902

<=> 7x = 13902 

=> x = 1986 => tử số là 1986 => mẫu số của ps ban đầu là 1986+14=2000

=> ps ban đầu là 1986/2000

19 tháng 1

@pham đức lương, đừng bình luận linh tinh nhé bạn.

19 tháng 1

\(\dfrac{-18}{6}\) ≤ \(x\) ≤ \(\dfrac{144}{72}\)

 -3 ≤ \(x\) ≤ 2

\(x\) \(\in\) {-3; -2; -1; 0; 1; 2}

19 tháng 1

a) \(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{11}{7}-\dfrac{4}{5}\times\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{4}{5}\times\left(\dfrac{11}{7}-\dfrac{1}{7}\right)\)

\(=\dfrac{4}{5}\times\dfrac{10}{7}\)

\(=\dfrac{4}{1}\times\dfrac{2}{7}\)

\(=\dfrac{8}{7}\)

b) \(\dfrac{7}{13}\times\dfrac{25}{6}-\dfrac{7}{13}\times\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{7}{13}\times\left(\dfrac{25}{6}-\dfrac{-1}{6}\right)\)

\(=\dfrac{7}{13}\times\dfrac{26}{6}\)

\(=\dfrac{7}{1}\times\dfrac{2}{6}\)

\(=\dfrac{14}{6}=\dfrac{7}{3}\)

c) \(\dfrac{4}{13}\times\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{13}\times\dfrac{6}{11}-\dfrac{4}{13}\)

\(=\dfrac{4}{13}\times\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}\right)-\dfrac{4}{13}\)

\(=\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}-\dfrac{4}{13}\)

\(=\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}-\dfrac{4}{13}\times\dfrac{11}{11}\)

\(=\dfrac{4}{3}\times\left(\dfrac{11}{11}-\dfrac{11}{11}\right)\)

\(=\dfrac{4}{3}\times0=0\)

19 tháng 1

a)\(\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{11}{7}-\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{1}{7}=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{11}{7}-\dfrac{1}{7}\right)=\dfrac{4}{5}.\left(\dfrac{11-1}{7}\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{10}{7}=4\cdot\dfrac{2}{7}=\dfrac{8}{7}\)

b)\(\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{25}{6}-\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{-1}{6}=\dfrac{7}{13}\cdot\left(\dfrac{25}{6}-\dfrac{-1}{6}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\left(\dfrac{25}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{26}{6}=\dfrac{7}{13}\cdot\dfrac{13}{3}=\dfrac{7}{3}\)

c)

\(\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{5}{11}+\dfrac{4}{13}\cdot\dfrac{6}{11}-\dfrac{4}{13}=\dfrac{4}{13}.\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{6}{11}-1\right)=\dfrac{4}{13}\cdot\left(1-1\right)=\dfrac{4}{13}\cdot0=0\)