K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 5 2023

Kiến thức cần nhớ:

Nếu một số chia cho các số tự nhiên khác mà có cùng số dư thì khi ta bớt số dư đó đi phép chia trở thành phép chia hết. 

Vì: \(\overline{a57b}\): 2; 5; 9 đều dư 1.

Nên khi ta bớt \(\overline{a57b}\) đi một đơn vị thì được số mới chia hết cho cả 2; 5; 9

 ⇒ b - 1 ⋮ 2; 5 ⇒ b - 1 = 0 ⇒ b = 1

 b = 1 ⇒ a + b + 5 + 7 - 1 ⋮ 9  ⇒ a + 1 + 5 + 7 - 1 ⋮ 9

⇒ a + 12 ⋮ 9 ⇒ a = 6    vậy \(\overline{a576}\)  = 6571

Đáp số:  \(\overline{a57b}\) = 9576; 6571

                   

13 tháng 5 2023

1 ph 35 gi

13 tháng 5 2023

1 phút 35 giây

 

13 tháng 5 2023

Bố:37 tuổi

con:5 tuổi

13 tháng 5 2023

tổng số tuổi hiện nay của hai bố con là

                 48 - 3 - 3 = 42 tuổi

số tuổi bố hiệi nay là 

              [ 42 + 32 ] : 2 = 37 tuổi 

số tuổi con hiện nay là 

                     42 - 37 = 5  tuổi 

                    Đ/S

13 tháng 5 2023

A = 1,5 + 2,2 + 2,9 + 3,6 +...+ 12 + 12,6

A = (1,5 + 2,2+ 2,9 +...+ 12) + 12,6

Đặt B = 1,5 + 2,2 + 2,9 +...+ 12 

Xét dãy số: 1,5;  2,2;  2,9;...; 12

Khoảng cách của dãy số trên là: 2,2 - 1,5 = 0,7

Dãy số trên có số số hạng là: ( 12 - 1,5): 0,7 + 1 = 16

Tổng của dãy số trên là: ( 12 + 1,5) \(\times\) 16 : 2 = 108

A = B + 12,6

A = 108 + 12,6 

A = 120,6

 

 

13 tháng 5 2023

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là: 1,8 \(\times\) \(\dfrac{2}{3}\) = 1,2 (m)

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là: 1,2 \(\times\) 75 : 100 = 0,9 (m)

Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 1,8 \(\times\)1,2 \(\times\) 0,9 = 1,944 (m3)

Thể tích trong bể hiện tại là: 1,944 \(\times\) 75 : 100 = 1,458 (m3)

Lượng nước cần đổ thêm vào bể để bể đầy là:

                           1,944 - 1,458 = 0,486 (m3)

                Đổi 0,486 m3 = 486 l

Đáp số: 486 l

 

13 tháng 5 2023

ugyrfyhjhli.g,yzmtxlhyi5uw4edfgufjydte5kjfdredhedfrueiujfysahyAJUIDKFO GAFbb iywqfhuahsjkfhuiawd

 

12 tháng 5 2023

hihi 

 

13 tháng 5 2023

hihi

 

12 tháng 5 2023

Nháp:

\(P=\dfrac{2x+1}{x^2+2}\) \(\Leftrightarrow P\left(x^2+2\right)=2x+1\) \(\Leftrightarrow Px^2-2x+2P-1=0\) (*)

*Cần chú ý: Với bất kì đa thức bậc hai \(f\left(x\right)=ax^2+bx+c\) nào, muốn \(f\left(x\right)\) có nghiệm thì \(b^2-4ac\ge0\) (Mình không chứng minh ở đây nhé, bạn chỉ cần nhớ để nháp là đủ rồi.)

Do đó để (*) có nghiệm thì \(\left(-2\right)^2-4P\left(2P+1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow4-8P^2+4P\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(2P+1\right)\left(1-P\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\dfrac{-1}{2}\le P\le1\)

\(P=-\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=-2\)\(P=1\Leftrightarrow x=1\).

 Ý tưởng:

  Từ thông tin ở phần nháp, ta sẽ đưa tử của phân thức P về dạng chứa \(\left(x+2\right)^2\) và \(-\left(x-1\right)^2\) vì P đạt min tại \(x=-2\) và max tại \(x=1\), rồi tìm cách biến đổi các số hạng bên ngoài để ra dạng \(kA^2+c\) (\(k,c\) là các hằng số)

 Trình bày:

\(P=\dfrac{-x^2+2x-1+x^2+2}{x^2+2}=\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x^2+2}+1\)

Dễ thấy \(-\left(x-1\right)^2\le0\)\(x^2+2>0\) nên \(\dfrac{-\left(x-1\right)^2}{x^2+2}\le0\) \(\Leftrightarrow P\le1\).

ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\)

Mặt khác, \(P=\dfrac{\dfrac{x^2}{2}+2x+2-\dfrac{x^2}{2}-1}{x^2+2}\)\(=\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(x+2\right)^2-\dfrac{1}{2}\left(x^2+2\right)}{x^2+2}\) \(=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2\left(x^2+2\right)}-\dfrac{1}{2}\). Do \(\dfrac{\left(x+2\right)^2}{x^2+2}\ge0\) \(\Leftrightarrow P\ge-\dfrac{1}{2}\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=-2\).

 Vậy GTNN, GTLN của P lần lượt là \(-\dfrac{1}{2};1\), lần lượt xảy ra khi \(x=-2;x=1\) 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
13 tháng 5 2023

Lời giải:

$P=\frac{2x+1}{x^2+2}$

$\Rightarrow P(x^2+2)=2x+1$

$\Rightarrow Px^2-2x+(2P-1)=0(*)$

Vì $P$ tồn tại nên PT $(*)$ có nghiệm.

$\Rightarrow \Delta'=1-P(2P-1)\geq 0$

$\Leftrightarrow 2P^2-P-1\leq 0$

$\Leftrightarrow (P-1)(2P+1)\leq 0$

$\Leftrightarrow \frac{-1}{2}\leq P\leq 1$ 

Vậy $P_{\min}=\frac{-1}{2}$ và $P_{\max}=1$