K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 7 2019

\(\frac{a+1}{b+1}>\frac{a}{b}\)

8 tháng 7 2019

Để so sánh \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{a+1}{b+1}\), ta đi so sánh hai số \(a\left(b+1\right)\)và \(b\left(a+1\right)\).

Xét hiệu:

           \(a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)=ab+a-\left(ab+b\right)=a-b\)

Ta có 3 trường hợp, với điều kiện b > 0:

Trường hợp 1: Nếu \(a-b=0\Leftrightarrow a=b\)thì:

\(a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)=0\Leftrightarrow a\left(b+1\right)=b\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(a+1\right)}=\frac{b\left(a+1\right)}{a\left(b+1\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{a+1}{b+1}\)

Trường hợp 2: Nếu \(a-b< 0\Leftrightarrow a< b\)thì:

\(a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)< 0\Leftrightarrow a\left(b+1\right)< b\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(a+1\right)}< \frac{b\left(a+1\right)}{a\left(b+1\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+1}{b+1}\)

Trường hợp 3: Nếu \(a-b>0\Leftrightarrow a>b\)thì:

\(a\left(b+1\right)-b\left(a+1\right)>0\Leftrightarrow a\left(b+1\right)>b\left(a+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{a\left(b+1\right)}{b\left(a+1\right)}>\frac{b\left(a+1\right)}{a\left(b+1\right)}\Leftrightarrow\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)

8 tháng 7 2019

Bạn kiểm tra lại đề nhé! Tia Ax nằm giữa hai tia AD và AC hay hai tia AB và AC 

Tham khảo đề bài và lời giải tại link:

Câu hỏi của Chử Văn Dũng - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 7 2019

mk sửa lại đề nha

\(1-\frac{1}{2.5}-\frac{1}{5.8}-\frac{1}{8.11}-...-\frac{1}{92.95}\)

\(1-\left(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{92.95}\right)\)

\(1-\frac{1}{3}.\left(\frac{3}{2.5}+\frac{3}{5.8}+\frac{3}{8.11}+...+\frac{3}{92.95}\right)\)

\(1-\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}\right)\)

\(1-\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{95}\right)\)

\(1-\frac{1}{3}.\frac{93}{190}\)

\(1-\frac{31}{190}\)

\(\frac{159}{190}\)

\(1-\frac{1}{2.5}-\frac{1}{5.8}-\frac{1}{8.11}-...-\frac{1}{89.92}-\frac{1}{92.95}\)

\(=1-\left(\frac{1}{2.5}+\frac{1}{5.8}+\frac{1}{8.11}+...+\frac{1}{92.9}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{92}-\frac{1}{95}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}.\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{95}\right)\)

\(=1-\frac{1}{3}.\frac{93}{190}\)

\(=1-\frac{31}{190}\)

\(=\frac{159}{190}\)

8 tháng 7 2019

Tham khảo:Câu hỏi của Kaito1412_TV - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

8 tháng 7 2019

Các giá trị của biến lượng : \(x_1;x_2;...;x_k\)có tần số tương ứng là: \(n_1;n_2;...;n_k\)

Trung bình của biến lượng \(\overline{X}=\frac{n_1.x_1+n_2.x_2+...+n_k.x_k}{n_1+n_2+...+n_k}\)

Nếu trừ các giá trị biến lượng cùng một số khi đó ta có trung bình mới của biến lượng:

\(\frac{n_1\left(x_1-a\right)+n_2.\left(x_2-a\right)+...+n_k.\left(x_k-a\right)}{n_1+n_2+...+n_k}=\frac{n_1.x_1+n_2.x_2+...+n_k.x_k-a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{n_1+n_2+...+n_k}\)

\(=\frac{n_1.x_1+n_2.x_2+...+n_k.x_k}{n_1+n_2+...+n_k}-\frac{a\left(n_1+n_2+...+n_k\right)}{n_1+n_2+...+n_k}=\overline{X}-a\)

8 tháng 7 2019

Giả sử:

  • \(x_1,x_2,x_3,...,x_k\)là các giá trị của biến lượng.
  • \(n_1,n_2,n_3,...,n_k\)là các tần số tương ứng

Ta có:

\(N=x_1+x_2+x_3+...+x_k\Rightarrow\overline{X}=\frac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3+...+x_kn_k}{N}\)

Giả sử a là số được trừ đi ở mọi biến lượng

Vậy, giá trị của các biến lượng là:

\(\left(x_1-a\right),\left(x_2-a\right),\left(x_3-a\right),...,\left(x_k-a\right).\)

Suy ra :  

\(\overline{X}=\frac{\left(x_1-a\right)n_1+\left(x_2-a\right)n_2+\left(x_3-a\right)n_3+...+\left(x_k-a\right)n_k}{N}\)

 \(=\frac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3+...+x_kn_k+\left(-n_1-n_2-n_3-...-n_k\right)a}{N}\)

 \(=\frac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3+...+x_kn_k-Na}{N}\)

 \(=\frac{x_1n_1+x_2n_2+x_3n_3+...+x_kn_k}{N}-a=\overline{X}-a\left(đpcm\right)\)

8 tháng 7 2019

Bài 1: a) P(x) = 0

=> 2 - 7x = 0

=> 7x = 2

=> x = 2 : 7

=> x = 2/7

Vậy x = 2/7 là nghệm của P(x)

b) Q(x) = 0

=> x^2 - 2 = 0

=> x^2 = 2

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\\x=-\sqrt{2}\end{cases}}\)

Bài 2 : Ta có:

P(2011) = 20114 - 2012.20113 + 2012.20112 - 2012.2011 + 2012

             = 20114 - (2011 + 1).20113 + (2011 + 1).20112 - (2011  + 1).2011 + (2011 + 1)

           = 20114 - 20114 - 20113 + 20113 + 20112 - 20112 - 2011 + 2011 + 1

          = 1

8 tháng 7 2019

Bài 1 :

a, P= 2 - 7x                                                                                                                                                                                                          Để p có nghiệm \(\Leftrightarrow\)P = 0                                                                                                                                                                                                   \(\Rightarrow\)2- 7 x =0 \(\Rightarrow\)7x =2  \(\Rightarrow\)x = \(\frac{2}{7}\)                                                                                                                          Vậy đa thức P có nghiệm bằng \(\frac{2}{7}\)

Tìm abcd nếu

4.abcd = dcba

2
8 tháng 7 2019

\(\overline{abcd};\overline{dcba}\)là số tự nhiên có bốn chữ số

=> \(a,d\ne0\)

Và vì: \(4.\overline{abcd}=\overline{dcba}\)

=> a<3

TH1: a=1

Khi đó ta có: \(4.\overline{1bcd}=\overline{dcb1}\)

Loại vì không tồn tại số nhân với 4 được số tự nhiên tận cùng là 1

TH2: a=2

Khi đó ta có: \(4.\overline{2bcd}=\overline{dcb2}\)

=> d=3 hoặc d=8

+) Với d =3 ta có:

\(4.\overline{2bc3}=\overline{3cb2}\)loại ( vì 4.2=8>3)

+) Với d=8

ta có: \(4.\overline{2bc8}=\overline{8cb2}\)

<=> \(4.\left(2000+b.100+c.10+8\right)=8000+c.100+b.10+2\)

<=> \(390b-60c+30=0\)

<=> \(13b-2c+1=0\)

<=> \(c=\frac{13b+1}{2}\)

=> b=1 và c=7

Vậy số tự nhiên cần tìm là: 2178 và 4x2178=8712

Cô ơi e có cách giải mới mong cô xem qua 

Số cần tìm có dạng \(\overline{abcd}\)

Ta có 4.\(\overline{abcd}=\overline{dcba}\Rightarrow\overline{dcba}⋮4\Rightarrow a\in\left\{0;1;4;6;8\right\}\)

Xét các trường hợp thấy \(a\in0\)và nếu \(a\ge4\)thì \(4.\overline{abcd}\ge4.4000>9999\ge\overline{dcba}\)

và a=2 =>\(\overline{abcd}=\overline{dcba}\ge4.2000=8000=>d\in\left\{8;9\right\}\)

Mà \(\overline{dcba}=4\overline{abcd}\Rightarrow4.d\)phải tận cùng bằng chữ số a.

Mặt khác :4.8=32;4.9=36=>d=8

Ta có \(\overline{dcba}=100.dc+ba=2.5.4.dc+ba⋮4\)

=>ba\(⋮\)4

Vì a\(⋮\)2 theo trên =>b\(\in\){1;3;5;7;9}

Xét các trường hợp của b

Nếu \(b\ge3\Rightarrow\overline{8cba}\ge4.2300=9200\)(vô lí )

Nếu b : 1=>\(\overline{8bc12}=4.\overline{2108}\)

=>8012+100c=4.2108+4.10.c

=>60c=420

=>c=420:60

=>c=7

Vậy \(\overline{abcd}=2178\)