K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

có phải \(x^2-4x+1=0\)  đúng không 

Giải:

\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-4x+4\right)-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-\left(\sqrt{3}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2-\sqrt{3}\right)\left(x-2+\sqrt{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2-\sqrt{3}=0\\x-2+\sqrt{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của phương trình là : \(x=2\pm\sqrt{3}\)

_Minh ngụy_

4 tháng 7 2019

Ta có:\(x^2-4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2-3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=3\)

\(\Leftrightarrow x-2=\sqrt{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\sqrt{3}+2\)

Vậy nghiệm của đa thức là: \(\sqrt{3}+2\)

\(a;\left(x+1\right)\times\left(x+3\right)-x\times\left(x+2\right)=7\)

\(\Leftrightarrow x^2+4x+3-x^2-2x=7\)

\(\Leftrightarrow2x+3=7\Rightarrow x=\frac{7-3}{2}=2\)

            Vậy x=2

\(b;2x\left(3x+5\right)-x\left(6x-1\right)=33\)

\(\Leftrightarrow6x^2+10x-6x^2+x=33\)

\(\Leftrightarrow11x=33\Leftrightarrow x=3\)

        Vậy x=3    

4 tháng 7 2019

Giả sử \(\sqrt{12}\)là số hữu tỉ thì viết được dưới dạng \(\frac{m}{n}\)với m,n là số nguyên n khác 0 cũng như m và n nguyên tố cùng nhau

Từ đó suy ra 12=\(\frac{m^2}{n^2}\)=> m2 chia hết cho n2 <=>m chia hết cho n ( mâu thuẫn với điều ta đang giả sử)

Cho nên điều giả sử của ta là sai cho nên \(\sqrt{12}\)không thể là số hữu tỉ cũng tức là 

\(\sqrt{12}\)là số vô tỉ

4 tháng 7 2019

giả sử \(\sqrt{12}\)là số hữu tỉ

\(\Rightarrow\sqrt{12}=\frac{a}{b}\left(a;b\right)=1\)

\(\Rightarrow12=\frac{a^2}{b^2}\)

\(\Rightarrow12b^2=a^2\)

\(\Rightarrow a^2⋮12\)

\(\Rightarrow a⋮12\left(1\right)\)

\(\Rightarrow a=12k\left(k\in N\right)\)

\(\Rightarrow a^2=\left(12k\right)^2\)

\(\Rightarrow a^2=144k^2\)

Mà \(a^2=12b^2\)

\(\Rightarrow144k^2=12b^2\)

\(\Rightarrow12k^2=b^2\)

\(\Rightarrow b^2⋮12\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\left(a;b\right)\ne1\)( trái với giả sử )

\(\Rightarrow\sqrt{12}\)là số vô tỉ .

4 tháng 7 2019

Vì: f(1) = 5 nên ta có: a.1 + b = 5 hay a + b = 5          ( 1 )

     f(-1) = 1 nên ta có: a.(-1) + b = 1 hay -a + b = 1     ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => 2b = 6 => b = 3 => a = 2

Vậy f(x) = 2x+3

4 tháng 7 2019

\(f\left(x\right)=ax+b\)

\(\Rightarrow f\left(1\right)=a+b\)

Mà \(f\left(1\right)=5\)

\(\Rightarrow a+b=5\left(1\right)\)

Lại có \(f\left(-1\right)=-a+b\)

Mà \(f\left(-1\right)=1\)

\(\Rightarrow-a+b=1\left(2\right)\)

Lấy (1) cộng (2) ta được :

\(2b=6\)

\(b=3\)

Thay b=3 vào (1) ta được a= 2

Vậy a=2 và b=3

4 tháng 7 2019

Ta có :

a ⊥ c, b ⊥ c nên suy ra a // b

Do đó x + 115o = 180o (hai góc trong cùng phía)

Nên x = 180o - 115o = 65o

Bài làm của https://vietjack.com.

~Study well~

#KSJ

4 tháng 7 2019

Trả lời

a)0,2-3,25+4,7=1,65

b)1-4/5-|-0,1|=1/10

c)5,4+(-7,3)-(-5,7)=(-7,6)

d)

\(-\frac{3}{4}< \frac{a}{10}< -\frac{3}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{-15}{20}< \frac{2a}{20}< \frac{-12}{20}\)

\(\Rightarrow2a=\left\{-14;-13\right\}\)

\(\Rightarrow a=\left\{-7;-\frac{13}{2}\right\}\)

Chắc là a là số nguyên

\(\Rightarrow a=-7\)

Đứng ở đâu thì tùy bạn nhé 

Còn thời điểm là khi Mặt Trời mặt trăng Trái Đất thẳng hàng nhé