K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7

Biện pháp tu từ:

+ Nhân hoá "điệu", "mặc": 

Tác dụng: Thể hiện nổi bật hình ảnh sinh động, thổi hồn vào dòng sông điệu đà đồng thời gợi rõ cái nhìn của nhà thơ với "dòng sông" từ đó bộc lộ cảm xúc "làm sao" tăng giá trị gợi hình gợi cảm cho câu thơ. Qua đó dễ dàng đặc tả chi tiết tính chất thướt tha, dịu dàng, nắng lên càng tô điểm thêm cái đẹp cho hình ảnh sông, hấp dẫn người đọc, tăng giá trị diễn đạt cho câu thơ.

+ So sánh "Áo xanh sông mặc như là mới may":

Tác dụng: Gợi hình ảnh ánh xanh lấp lánh mượt mà, đẹp đẽ của sông một cách tinh tế khi so sánh như chiếc áo mới. Qua đó tăng giá trị biểu đạt gợi hình sinh động đặc sắc cho câu thơ, tăng sức gợi cảm hấp dẫn người đọc.

lưỡi:

Nghĩa gốc: lưỡi người

Nghĩa chuyển: lưỡi cưa, lưỡi chai, lưỡi dao, lưỡi hãi tử thần

miệng:

Nghĩa gốc: miệng người

Nghĩa chuyển: miệng đời, miệng cống, miệng hố, miệng bình

cổ:

Nghĩa gốc: cổ người

Nghĩa chuyển: cổ chai, cổ lọ, cổ tay, cổ chân

tay:

Nghĩa gốc: tay người

Nghĩa chuyển: tay áo, tay ghế, tay tre, tay vợt

lưng:

Nghĩa gốc: lưng người

Nghĩa chuyển: lưng núi, lưng đồi, lưng trời, lưng đê

2 tháng 7

Dàn ý đoạn văn:

Mở đoạn:

- Giới thiệu thời gian vào năm em học lớp mấy, dẫn dắt tình huống tạo kỉ niệm đẹp với Thầy/ Cô giáo.

+ Ví dụ ngày lễ 20/10, ngày sinh nhật Thầy/ Cô giáo,...

Thân đoạn:

- Buổi sáng ngày xảy ra kỉ niệm ấy bầu trời, cảnh vật, cây cối, không khí xung quanh như thế nào, mọi người có những hoạt động ra sao?,...

- Thời gian cụ thể xảy ra kỉ niệm ấy, địa điểm xảy ra, hoàn cảnh và có những nhân vật: bạn bè trong lớp, Giáo Viên đang làm gì,..

- Mở đầu kỉ niệm là những hoạt động, không khí như thế nào. Trong khi diễn ra kỉ niệm đẹp ấy: hành động của bạn bè, Giáo Viên là gì.

+ Cảm xúc của mọi người khi ấy như thế nào: hành động thể hiện cảm xúc, xúc động, hân hoan, vui mừng, .... 

+ Kết thúc kỉ niệm, hành động và cảm xúc của mọi người thể hiện ra sao: có thể kể lời hứa hẹn, lời cảm ơn của các bạn dành cho Thầy/ Cô giáo,...

- Bày tỏ cảm xúc của em về kỉ niệm này.

Kết đoạn:

- Khẳng định lại sự ý nghĩa của kỉ niệm, sự trân trọng kỉ niệm này và bày tỏ cảm xúc yêu quý của em với Thầy/ Cô giáo - người lái đò cần mẫn..

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:           “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:

          “Ngày xưa, ở miền đất Lạc Việt, cứ như bây giờ là Bắc Bộ nước ta, có một vị thần thuộc nòi rồng, con trai thần Long Nữ, tên là Lạc Long Quân. Thần mình rồng, thường ở dưới nước, thỉnh thoảng lại lên cạn, sức khỏe vô địch, có nhiều phép lạ. Thần giúp dân diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân lành. Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở. Xong việc,  thần  thường về thủy cung với mẹ, khi có việc cần thần mới hiện lên.   

          Bấy giờ ở vùng đất cao phương Bắc, có nàng Âu Cơ thuộc dòng họ Thần Nông, xinh đẹp tuyệt trần. Nghe tiếng vùng đất Lạc có nhiều hoa thơm cỏ lạ, nàng bèn tìm đến thăm. Âu Cơ và Lạc Long Quân gặp nhau, đem lòng yêu nhau rồi trở thành vợ chồng, cùng chung sống ở trên cạn ở cung điện Long Trang.

   [...]

          Người con trưởng được tôn lên làm vua, lấy hiệu là Hùng Vương, đóng đô [5] ở đất Phong Châu, đặt tên nước là Văn Lang. Triều đình có tướng văn, tướng võ, con trai vua gọi là quan lang, con gái vua gọi là mị nương, khi cha chết thì được truyền ngôi cho con trưởng, mười mấy đời truyền nối ngôi vua đều lấy danh hiệu Hùng Vương, không hề thay đổi.

      Cũng bởi sự tích này mà về sau, người Việt Nam ta con cháu vua Hùng, thường nhắc đến nguồn gốc của mình là con Rồng cháu Tiên.   

                                                                               (Trích truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên) 

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn?

Câu 2: Lạc Long Quân đã có những hành động nào để giúp dân?

Câu 3: Lời kể nào trong đoạn truyện có hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ? Nhận xét về ý nghĩa của lời kể đó?

Câu 4: Em thấy mình có trách nhiệm gì trong cuộc sống để bảo vệ và phát huy nguồn gốc cao quý của dân tộc?

3
1 tháng 7

Câu 1: PTBĐ: tự sự

Câu 2: - Diệt trừ Ngư Tinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh những loài yêu quái làm hại dân

1 tháng 7

Câu 2. - dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở

Câu 3. - Lời kể từ ở đoạn 3

Nhân xét: hiện nay nhân dân vẫn luôn nhớ và thờ cúng 18 vị vua Hùng. Việc tác giả nhắc đến điều này giúp chúng ta có thêm cơ sở. Thêm vào đó, việc nêu rõ địa điểm sẽ khiến nhiều người tin hơn.

27 tháng 6

là đại từ

27 tháng 6

các từ ngữ được sử dụng để xưng hô hoặc thay thế các từ khác trong câu

Đặc trưng của hai thể loại nghị luận sau đây là:

  1. Nghị luận văn học:

    • Đặc trưng: Nghị luận văn học thường tập trung vào phân tích và đánh giá các tác phẩm văn học nhằm hiểu sâu về các yếu tố văn học như cốt truyện, nhân vật, thời gian, không gian, phong cách viết, ý nghĩa văn học, và tác động của tác phẩm đối với độc giả và xã hội.
    • Ví dụ: Một ví dụ điển hình của nghị luận văn học là phân tích tiểu thuyết "Nhà giả kim" của Paulo Coelho, tập trung vào các yếu tố như biểu tượng học, triết học và thông điệp nhân văn mà tác phẩm mang lại.
  2. Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống:

    • Đặc trưng: Nghị luận về một hiện tượng trong đời sống nhằm phân tích và giải thích sự xuất hiện và ảnh hưởng của các hiện tượng xã hội, kinh tế, văn hóa, khoa học, công nghệ, hay các vấn đề đời sống hàng ngày khác.
    • Ví dụ: Một ví dụ có thể là nghị luận về hiện tượng "Ảnh hưởng của mạng xã hội đối với xã hội hiện đại". Nghị luận này có thể tập trung vào việc phân tích cách mạng xã hội thay đổi cách thức giao tiếp, giáo dục, quan hệ xã hội và tác động đến sự phát triển của các nhóm cộng đồng và cá nhân.
27 tháng 6

Chín ở đây là số 9, dùng để chỉ mệnh giá, giá trị.

từ chín trong chín mươi nghìn ngĩa là mệnh giá 

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu                                                                                              thể loại truyện ngắn 1.Luyện tập Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những...
Đọc tiếp

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu 
                                                                                            thể loại truyện ngắn
1.Luyện tập
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

Câu 1;Đoạn trích đc kể bằng lời của ai ?tập trung miêu tả nhân vật nào
Câu 2: Đề tài của đoạn trích trên là gì ?
Câu 3:Nhân vật dương Hương thư đc miêu tả qua những chi tiết nào 
Câu 4:tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn 3 
Câu 5:Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật dượng hương thư 
Câu 6:Em rút ra đc bài hcoj gì cho bản thân khi đối mặt với những công  

làm câu 4 thôi ạ

 

0
22 tháng 6

a. miệng cống, miệng giếng, nước súc miệng, miệng bát; => Là từ nhiều nghĩa

b.  cây, lá phổi, lá gan, lá lách => Là từ đồng âm

c. đường thủy, đường dây, đường may, đường điện; => Là từ nhiều nghĩa

d. hoa văn, hoa mai, hoa điểm mười, hoa tay. => Là từ đồng âm

22 tháng 6

a) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "miệng" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "miệng" cống, "miệng" giếng: phần mở ra của một vật thể hình tr
- nước súc "miệng": bộ phận của cơ thể người
- "miệng" bát: phần mở ra của cái bát
b) Quan hệ: ẩn dụ. Từ "lá" được dùng để chỉ các phần mỏng, phẳng của cây và cơ quan của cơ thể người do hình dạng tương tự:
- "lá" cây: phần phẳng và mỏng của cây
- "lá" phổi, "lá" gan, "lá" lách: cơ quan nội tạng có hình dạng tương tự
c) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "đường" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "đường" thủy: tuyến giao thông trên nước
- "đường" dây: dây dẫn điện hoặc tín hiệu
- "đường" may: nét chỉ trên vải
- "đường" điện: tuyến dẫn điện
d) Quan hệ: đồng âm khác nghĩa. Từ "hoa" trong các cụm từ này có cách phát âm giống nhau nhưng mang ý nghĩa khác nhau:
- "hoa" văn: họa tiết trang trí
- "hoa" mai: loài hoa trong tết
- "hoa" điểm mười: điểm cao trong học tập
- "hoa" tay: khả năng khéo léo trong thủ công hoặc nghệ thuật