K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 5 2023

151 - (\(x\): 2 + 11) = 51

         (\(x\): 2 + 11) = 151 - 51

          \(x\): 2 + 11 = 100

          \(x\): 2         = 100 - 11

          \(x\): 2        = 89

          \(x\)           = 89 \(\times\) 2

          \(x\)           = 178

Kết luận: \(x\) = 178 

         

 

 

24 tháng 5 2023

\(151-\left(x:2+11\right)=51\)

\(x:2+11=151-51\)

\(x:2+11=100\)

\(x:2=100-11\)

\(x:2=89\)

\(x=89.2\)

\(x=178\)

24 tháng 5 2023

loading...

24 tháng 5 2023

   Đây là dạng toán hai tỉ số, tổng không đổi kép. cấu trúc đề thi chuyên và hsg các cấp. loading...

Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em cách giải chi tiết như sau. Dù chuyển bao nhiêu lít dầu từ thùng nọ sang thùng kia bao nhiêu lần đi chăng nữa thì tổng số lít dầu của ba thùng cuối cùng vẫn không đổi.  

    Tổng số dầu thùng thứ hai lúc sau và thùng thứ ba lúc sau bằng:

                 1 - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{7}{10}\) (tổng số dầu ba thùng)

      Khi chuyển 5l từ thùng thứ hai sang thùng thứ ba thì tổng số dầu thùng thứ hai lúc sau và thùng thứ ba lúc sau không đổi

         Số dầu thùng thứ ba lúc sau bằng:

           5 : ( 2 + 5 ) = \(\dfrac{5}{7}\)(tổng số dầu thùng hai và thùng ba)

          Số dầu thùng thứ ba lúc sau so với tổng số dầu cả ba thùng chiếm số phần là:

           \(\dfrac{5}{7}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{10}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (tổng số dầu của cả ba thùng)

     12 lí dầu ứng với phân số là: \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{5}\) (tổng số dầu của cả ba thùng)

Tổng số dầu của cả ba thùng là:  12 : \(\dfrac{1}{5}\) = 60 (l)

Lúc đầu thùng thứ nhất có số dầu là: 60 \(\times\) \(\dfrac{3}{10}\) = 18(l)

Lúc đầu thùng thứ ba có số dầu là: 60 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) - 5 = 25(l)

Lúc đầu thùng thứ hai có số dầu là: 60 - 18 - 25 = 17 (l)

Đáp số: Thùng thứ nhất lúc đầu có 18 l dầu

             Thùng thứ hai lúc đầu có 17 l dầu

             Thùng thứ ba đầu có 25 l dầu

Thử lại kết quả bài toán ta có

Số dầu thùng thứ nhất so với tổng số dầu chiếm: 18 : 60 = \(\dfrac{3}{10}\)(ok)

Số dầu thùng thứ hai lúc sau so với số dầu thùng thứ ba lúc sau chiếm:

         (17 - 5) : (25 +5) = \(\dfrac{2}{5}\) (ok)

Số dầu can thứ ba lúc sau hơn số dầu can thứ nhất là:

          (25 + 5) - 18 = 12 (ok)

Vậy kết quả bài toán là đúng.

 

      

         

 

               

 

24 tháng 5 2023

 Hôm nay olm sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán nâng cao sự thay đổi của phép trừ em nhé.Kiến thức cần nhớ: Khi ta tăng số bị trừ lên a đơn vị và giảm số trừ đi b đơn vị thì:

Hiệu của hai số tăng là: a + b;   Hiệu mới là:  hiệu cũ + a + b

Bài 1:   Khi thêm vào số bị trừ 1027 đơn vị và bớt số trừ 2148 đơn vị thì được hiệu mới là:

              4275 + 1027  + 2148 = 7450 

Đáp số: 7450

24 tháng 5 2023

Hiệu của hai số tăng là: a + b;   Hiệu mới là:  hiệu cũ + a + b

   Khi thêm vào số bị trừ 1027 đơn vị và bớt số trừ 2148 đơn vị thì được hiệu mới là:

              4275 + 1027  + 2148 = 7450 

Đáp số: 7450

24 tháng 5 2023

Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em phương páp giải toán nâng cao dạng toán hai tỉ số như sau.

  Số học sinh lớp 5A bằng:  1 :  \(\dfrac{7}{9}\) = \(\dfrac{9}{7}\)(số học sinh lớp 5B)

 147 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{9}{7}\)+1+\(\dfrac{17}{14}\)\(\dfrac{7}{2}\)(số học sinh lớp 5B)

Số học sinh lớp 5B là: 147 : \(\dfrac{7}{2}\) = 42 (học sinh)

Số học sinh lớp 5A là: \(42\times\dfrac{9}{7}\) = 54 (học sinh)

Số học sinh lớp 5C là: 147 - 42 - 54 = 51 (học sinh)

Đáp số: Lớp 5A có 54 học sinh

            Lớp 5B có 42 học sinh

            Lớp 5C có 51 học sinh

23 tháng 5 2023

GỢI Ý:

5B: 7/9 5A = 14/18 5A

5C: 17/14 5B

TỰ LÀM NỐT NHA! (TỔNG - TỈ)

23 tháng 5 2023

Độ dài đáy của hình bình hành là 
    451:11=41(cm)
    Vậy hình bình hành có độ dài đáy = 41 cm

27 tháng 5 2023

                   Bài giải :

Độ dài đáy của hình bình hành là :

                    451 : 11 = 41 ( cm ) 

                            Đáp số : 41 cm

23 tháng 5 2023

Tốc độ như nhau, tới đích trước hay sau khi cả mình của con cua qua được vạch đích

Vậy con cua xanh ngắn hơn con cua đỏ, cả cơ thể qua đích trước con cua xanh 

Nên con cua xanh về đích trước.

23 tháng 5 2023

Lớp 5 chắc thường cùng vận tốc, cùng địa điểm và thời điểm xp

23 tháng 5 2023

Nếu tăng số hạng này 15 đơn vị, giảm đi 15 đơn vị ở số hạng kia thì tổng mới không đổi, vậy tổng mới là 2315.

23 tháng 5 2023

Khi số hạng này tăng thêm 15 đơn vị và giảm số hạng kia đi 15 đơn vị thì tổng  mới là: 2315 + 15 - 15= 2315

Đáp số: 2315

        

23 tháng 5 2023

   4,2 \(\times\)(-5,1) - 5,1 \(\times\) (-5,8) + (-0,16)

=  5,1\(\times\)(- 4,2 + 5,8) - 0,16

= 5,1 \(\times\) 1,6 - 0,16

= 8,16 - 0,16 

= 8 

23 tháng 5 2023

= 8

23 tháng 5 2023

Số đó là:

\(420\times100:52,5=800\)

⇒ số đó là 800

Chúc bạn học tốt

23 tháng 5 2023

cảm ơn bạn

 

23 tháng 5 2023

Đáp án + Giải thích các bước giải:

7/1×5+7/5×9+7/9×13+7/13×17+7/17×21

=7/4×(4/1×5+4/5×9+4/9×13+4/13×17+4/17×21)

=7/4×(1−1/5+1/5−1/9+1/9−1/13+1/13−1/17+1/17−1/21)

=7/4×(1+0+0+0+0−1/21)

=7/4×(1−1/21)

=7/4×2021

=5/3

nhớ tick nha

23 tháng 5 2023

\(\dfrac{7}{1\times5}+\dfrac{7}{5\times9}+\dfrac{7}{9\times13}+\dfrac{7}{13\times17}\)\(+\) \(\dfrac{7}{17\times21}\)

\(\dfrac{7}{4}\times\)\(\dfrac{4}{1\times5}\)\(+\) \(\dfrac{4}{5\times9}\)\(+\) \(\dfrac{4}{9\times13}\)\(+\)\(\dfrac{4}{13\times17}\)\(+\)\(\dfrac{4}{17\times21}\))

= 7 \(\times\)(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{17}-\dfrac{1}{21}\))

= 7\(\times\)(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{21}\))

\(\dfrac{7}{4}\)\(\times\) \(\dfrac{20}{21}\)

\(\dfrac{5}{3}\)