K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 9 2017
Đặt AB/AC=5/12=x => AB=5x, AC=12x. Áp dụng hệ thức lượng trong tan giác vuông ta có: +AB^2=HB.BC =>25x^2=26HB Tương tự: 144x^2=26HC Do đó 169x^2=26.(HB+HC) =>x=2 => HB=25.4:26=50/13 HC=144.4:26=288/13
30 tháng 7 2019

Việt Anh ...

8 tháng 9 2017

Đường tròn c: Đường tròn qua B_1 với tâm O Đường tròn d: Đường tròn qua D_1 với tâm O' Đoạn thẳng k: Đoạn thẳng [O, K] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [O', K] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [D, A] Đoạn thẳng p: Đoạn thẳng [O, A] Đoạn thẳng q: Đoạn thẳng [O', A] Đoạn thẳng r: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng s: Đoạn thẳng [B, K] Đoạn thẳng t: Đoạn thẳng [O, O'] Đoạn thẳng g_1: Đoạn thẳng [J, O] Đoạn thẳng h_1: Đoạn thẳng [J', O'] Đoạn thẳng i_1: Đoạn thẳng [J, J'] O = (-0.72, 4.26) O = (-0.72, 4.26) O = (-0.72, 4.26) O' = (4.64, 4.02) O' = (4.64, 4.02) O' = (4.64, 4.02) Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm A: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm B: Giao điểm đường của c, d Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm C: Giao điểm đường của c, f Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm D: Giao điểm đường của d, g Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm H: Giao điểm đường của f, h Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm I: Giao điểm đường của g, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm K: Giao điểm đường của h, j Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J: Giao điểm đường của c, e Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1 Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1 Điểm J': Giao điểm đường của d, f_1

a) Ta thấy \(\widehat{OAH}+\widehat{HAI}=\widehat{OAI}=90^o\) và \(\widehat{O'AI}+\widehat{IAH}=\widehat{O'AH}=90^o\)

nên \(\widehat{OAH}=\widehat{O'AI}\Rightarrow\widehat{AOH}=\widehat{AO'I}\left(1\right)\)

Ta thấy \(\widehat{OAO'}+\widehat{HAI}=\widehat{OAH}+\widehat{HAI}+\widehat{IAO'}+\widehat{HAI}=\widehat{OAI}+\widehat{HAO'}\)

\(=90^o+90^o=180^o\)

Xét tứ giác AHKI ta cũng có \(\widehat{HKI}+\widehat{HAI}=180^o\Rightarrow\widehat{HKI}=\widehat{OAO'}\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác OAO'K là hình bình hành (Có các góc đối bằng nhau)

b) Gọi AJ và AJ' là hai đường kính của đường tròn (O) và (O')

Trước hết, ta có J, B, J' thẳng hàng. Thật vậy: \(\widehat{ABJ}+\widehat{ABJ'}=90^o+90^o=180^o\)

Ta chứng minh J, K ,J' cũng thẳng hàng.

Xét tam giác AJJ' có O' là trung điểm AJ', O'K // AJ, O'K = 1/2AJ

Vậy nên K là trung điểm JJ'.

Tóm lại J, B, K ,J' thẳng hàng.Vậy thì \(\widehat{ABK}=\widehat{ABJ'}=90^o\) hay \(KB\perp BA\)

Hình vẽ như trên

a) Ta thấy ^OAH+^HAI=^OAI=90o và ^O'AI+^IAH=^O'AH=90o

nên ^OAH=^O'AI⇒^AOH=^AO'I(1)

Ta thấy ^OAO'+^HAI=^OAH+^HAI+^IAO'+^HAI=^OAI+^HAO'

=90o+90o=180o

Xét tứ giác AHKI ta cũng có ^HKI+^HAI=180o⇒^HKI=^OAO'(2)

Từ (1) và (2) suy ra tứ giác OAO'K là hình bình hành (Có các góc đối bằng nhau)

b) Gọi AJ và AJ' là hai đường kính của đường tròn (O) và (O')

Trước hết, ta có J, B, J' thẳng hàng. Thật vậy: ^ABJ+^ABJ'=90o+90o=180o

Ta chứng minh J, K ,J' cũng thẳng hàng.

Xét tam giác AJJ' có O' là trung điểm AJ', O'K // AJ, O'K = 1/2AJ

Vậy nên K là trung điểm JJ'.

\(\Rightarrow\) J, B, K ,J' thẳng hàng.Vậy thì ^ABK=^ABJ'=90o hay KB⊥BA

7 tháng 9 2017

a) ta có \(x+y=1\Rightarrow\left(x+y\right)^2=1\)

Áp dụng bđt cô si ta có \(2xy\le x^2+y^2\Rightarrow4xy\le\left(x+y\right)^2=1\Rightarrow2xy\le\frac{1}{2}\)

=> \(\frac{1}{2xy}\ge2\)

dấu = xảy ra <=> x=y=1/2

7 tháng 9 2017

-868997

ta có:\(\frac{a}{a+1}=1-\frac{1}{a+1};\frac{2b}{2+b}=2-\frac{4}{2+b};\frac{3c}{3+c}=3-\frac{9}{3+c}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{1+a}+\frac{2b}{2+b}+\frac{3c}{3+c}\le\left(1+2+3\right)-\left(\frac{1}{a+1}+\frac{4}{b+2}+\frac{9}{c+3}\right)\)

\(\le6-\frac{\left(1+2+3\right)^2}{a+b+c+1+2+3}=6-\frac{36}{7}=\frac{6}{7}\left(Q.E.D\right)\)

ko có đk à

8 tháng 9 2017

ĐK: \(x\ge-\frac{1}{2}\)

\(pt\Leftrightarrow\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}-\sqrt{2x+1}=2x^2-4\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}-\sqrt{2x+1}\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}\right)=\left(2x^2-4\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+5}{x+1}-\left(2x+1\right)=\left(2x^2-4\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{3x+5-\left(2x^2+3x+1\right)}{x+1}=\left(2x^2-4\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4-2x^2}{x+1}=\left(2x^2-4\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(2x^2-4\right)\left(\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}+\frac{1}{x+1}\right)=0\)

Do \(x\ge-\frac{1}{2}\Rightarrow\frac{1}{x+1}>0\Rightarrow\sqrt{\frac{3x+5}{x+1}}+\sqrt{2x+1}+\frac{1}{x+1}>0\)

 \(pt\Leftrightarrow2x^2=4\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\sqrt{2}\left(n\right)\\x=-\sqrt{2}\left(l\right)\end{cases}}\)

Vậy pt có nghiệm \(x=\sqrt{2}\)

7 tháng 9 2017

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(\left(a^5+b^2+c^2\right)\left(\frac{1}{a}+b^2+c^2\right)\ge\left(a^2+b^2+c^2\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a^5+b^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{a}+b^2+c^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại cũng có: 

\(\frac{1}{b^5+a^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{b}+a^2+c^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2};\frac{1}{c^5+a^2+b^2}\le\frac{\frac{1}{c}+a^2+b^2}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Cộng theo vế 3 BĐT trên ta có:

\(VT=Σ\frac{1}{a^5+b^2+c^2}\le\frac{\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+2\left(a^2+b^2+c^2\right)}{\left(a^2+b^2+c^2\right)^2}\)

Cần chứng minh \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}+2\left(a^2+b^2+c^2\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\)

\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ca\)*đúng*

Khi \(a=b=c=1\)