K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2019

Đa thức trên có nghiệm

\(\Leftrightarrow x^3-x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;1;-1\right\}\)là nghiệm của đa thức

17 tháng 7 2019

thanks bn nha

17 tháng 7 2019

-3=-1.3=1.(-3)=3.(-1)=(-3).1

+)x=1    y=6

+)x=3    y=0

+)x=5    y=2

+)x=-1   y=4

17 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-\left|-3,75\right|=-\left|-2,15\right|\)

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|-3,75=-2,15\)

\(\left|x+\frac{4}{15}\right|=1,6\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{4}{15}=1,6\\x+\frac{4}{15}=-1,6\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{4}{3}\\x=\frac{-28}{15}\end{cases}}}\)

17 tháng 7 2019

|x+4/15|-3,75=-2,15

|x+4/15|=1,6

+)x+4/15=1,6

x=4/3

+)x+4/15=-1,6

x=-28/15

17 tháng 7 2019

bạn để tổng của tất cả các câu bằng 0 r để x sang một vế và số sang một vế r tìm

17 tháng 7 2019

a) Ta có: 3x - 9 = 0

=> 3x = 9

=> x = 9 : 3 = 3

=> x 3 là nghiệm của đa thức 3x - 9

b) 5x3 + 10x = 0

=> 5x(x2 + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}5x=0\\x^2+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x^2=-2\left(vl\right)\end{cases}}\)

=> x = 0 là nghiệm của đa thức

c) x2 - x = 0

=> x(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x = 0 và x = 1 là nghiệm của đa thức

d) x2 + 5x = 0

=> x(x + 5) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+5=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-5\end{cases}}\)

=> x = 0 và x = -5 là nghiệm của đa thức

17 tháng 7 2019

\(1+1=2\)

17 tháng 7 2019

1+1= ô cửa sổ

17 tháng 7 2019

2

mk ko đủ trình :))

17 tháng 7 2019

1+1=2

chấp nhận thử thách

17 tháng 7 2019

sao bạn khôn vậy

17 tháng 7 2019

chuyện j đag xảy ra :))

\(\left(8^{14}:4^{12}\right):\left(16^0:8^2\right)\)

\(=\left(2^{42}:2^{24}\right):\left(1:2^6\right)\)

\(=2^{18}:\frac{1}{2^6}=2^{18}.2^6\)

\(=2^{24}\)

  (814 : 412) : (160 : 82)

= (242 : 224 ) : ( 1 : 26 )

= 218 .  26

= 224

Vì AD //CE 

=> CAD = ACE = 50°( so le trong )

Mà CAB + CAE = 180° 

=> EAC = 50° 

=> EAC = ECA = 50° 

=> ∆EAC cân tại E

b) Vì EAC + ECA +AEC  = 180° 

=> AEC = 80°

c) Vì ∆AEC cân tại E

=> AE = EC 

Mà EAC = ECA =50° 

=> EAC< AED 

=> BC là cạnh lớn nhất

4 tháng 5 2021

ko có hình à

 

17 tháng 7 2019

a) \(\frac{4}{x+5}=\frac{3}{2x-1}\)

=> 4(2x - 1) = 3(x + 5)

=> 8x - 4 = 3x + 15

=> 8x - 3x = 15 + 4

=> 5x = 19

=> x = 19/5

b) \(\frac{x+11}{19}+\frac{x+12}{20}+\frac{x+13}{21}=3\)

=> \(\left(\frac{x+11}{19}-1\right)+\left(\frac{x+12}{20}-1\right)+\left(\frac{x+13}{21}-1\right)=0\)

=> \(\frac{x-8}{19}+\frac{x-8}{20}+\frac{x-8}{21}=0\)

=> \(\left(x-8\right)\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{20}+\frac{1}{21}\right)=0\)

=> x - 8 = 0

=> x = 8

c) \(\left(2x-1\right)^2=\left(2x-1\right)^3\)

=> \(\left(2x-1\right)^2-\left(2x-1\right)^3=0\)

=> \(\left(2x-1\right)^2.\left[1-\left(2x-1\right)\right]=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\left(2x-1\right)^2=0\\1-\left(2x-1\right)=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\1-2x+1=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x=1\\2-2x=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\2x=2\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

17 tháng 7 2019

a) 4/x + 3 = 3/2x - 1

<=> 4.(2x - 1) = (x + 3).3

<=> 8x - 4 = 3x + 9

<=> 8x = 3x + 9 + 4

<=> 8x = 3x + 13

<=> 8x - 3x = 13

<=> 5x = 13

<=> x = 13/5

=> x = 13/5

c) (2x - 1)2 = (2x - 1)3

<=> 4x2 - 4x + 1 = 8x3 - 12x2 + 6x - 1

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 = 4x2 - 4x + 1

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 1 - 1 = 4x2 - 4x

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 2x = 4x2 - 4x

<=> 8x3 - 12x2 + 6x - 2x - 4x = 4x2

<=> 8x3 - 12x2 + 10x - 2 = 4x2

<=> 8x3 - 12x2 + 10x - 2 - 4x2 = 0

<=> 8x2 - 16x2 + 10x - 2 = 0

<=> 2(x - 1)(2x - 1)2 = 0

<=> x - 1 = 0 hoặc 2x - 1 = 0

       x = 0 + 1         2x = 0 + 1

       x = 1               2x = 1

                              x = 1/2

=> x = 1 hoặc x = 1/2