K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2023

a) Thời gian ô tô đi hết quãng đường AB là:
120 : 50 = 2,4 giờ = 2 giờ 24 phút
b) Vận tốc của xe máy là:
50 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\)= 30 ( km / giờ )
Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB là:
120 : 30 = 4 (giờ)
Đáp số: a) 2 giờ 24 phút
             b) 4 giờ

10 tháng 5 2023

a/  Để ô tô đi hết quãng đường AB cần số thời gian là:

                      t=S:V1= 120:50= 2,4 ( giờ )
b/  Vận tốc của xe máy là:
                    V2 = V1:V2= 50: 3/5= 30 ( km/h)
 Để xe máy đi hết quãng đường AB cần số thời gian là:
                     t=S:V2= 120:30=4 ( giờ)
                                    Đ/s: a,2,4 giờ
                                           b, 4 giờ

Đây là cách làm vật lý lớp 7 có j e tự sửa để phù hợp với lớp của e nhé

10 tháng 5 2023

Chiều rộng thửa ruộng:
\(150\times\dfrac{2}{3}=100\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng:
\(150\times100=15000\left(m^2\right)\)
Số tấn thóc thu hoạch được trên thửa ruộng:
\(15000:100\times60=9000\left(kg\right)=9\)(tấn)
Đáp số: 9 tấn
#NoSimp

10 tháng 5 2023

Giúp tớ mới

10 tháng 5 2023

Nửa chu vi thửa ruộng là :

`200 : 2=100(m)`

Chiều rộng thửa ruộng là :

`100 : (2+3) xx 2=40(m)`

Chiều dài thửa ruộng là :

`100-40=60(m)`

Diện tích thửa ruộng là :

`40 xx 60=2400(m^2)`

Trên thửa ruộng thu hoạch được :

`2400 xx5:1=12000(kg)=120` tạ bắp cải

` @ \color{Red}{sushiteam}`

10 tháng 5 2023

Nửa chu vi thửa ruộng:
\(200:2=100\left(m\right)\)
Tổng số phần bằng nhau:
\(2+3=5\)(phần)
Chiều rộng thửa ruộng:
\(100:5\times2=40\left(m\right)\)
Chiều dài thửa ruộng:
\(40:\dfrac{2}{3}=60\left(m\right)\)
Diện tích thửa ruộng:
\(40\times60=2400\left(m^2\right)\)
Số tạ bắp cải thu hoạch được trên thửa ruộng:
\(2400\times5=12000\left(kg\right)=120\)(tạ)
Đáp số: 120 tạ
#NoSimp

10 tháng 5 2023

Yêu cầu đề bài có vẻ không rõ ràng lắm, bạn viết lại được không?

10 tháng 5 2023

a, n \(\in\) Z  sao cho (2n - 3) \(⋮\) (n+1)

                           2n + 2 - 5 ⋮ n + 1

                          2(n+1) - 5 ⋮ n + 1

                                         5 ⋮ n + 1

                            n + 1  \(\in\)  { -5; -1; 1; 5}

                                   n \(\in\)  { -6; -2; 0; 4}

Ý b đề ko rõ ràng em nhé 

                   

 

                         

10 tháng 5 2023

Nửa chu vi hình chữ nhật là :

`48 : 2=24(cm)`

Chiều rộng hình chữ nhật là :

`(24-8):2=8(cm)`

Chiều dài hình chữ nhật là :

`24-8=16(cm)`

Diện tích hình chữ nhật là :

`16 xx 8=128(cm^2)`

` @ \color{Red}{sushiteam}`

10 tháng 5 2023

kệ mother m.

10 tháng 5 2023

a)
Ô tô đi trước xe máy là :
8 giờ 7 giờ 30 phút = 30 phút = 0,5 giờ
Ô tô đi trước xe máy số km là :
60 × 0,5 = 30 (km)
Khoảng cách giữa ô tô và xe máy là :
150 - 30 = 120 (km)
Thời gian hai xe đi để gặp nhau là :
120: (60 +20) = 0,25 (giờ)
Đổi : 0, 25 giờ = 15 phút
Hai xe gặp nhau lúc :
8 giờ + 15 phút = 8 giờ 15 phút
b)
Xe máy đi được là :
20 × 0,25 = 5 (km)
Chỗ hai xe gặp nhau cách A là :
150 - 5 = 145 (km)
Đ/S : a) 8 giờ 15 phút
        b) 145 km

Ninh OSS

11 tháng 5 2023

Ta có:
\(\dfrac{n+15}{n+3}=\dfrac{n+3+12}{n+3}=1+\dfrac{12}{n+3}\)
Vậy để \(\dfrac{n+15}{n+3}\) là 1 số nguyên thì \(n+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)
Ta có bảng sau:

n+3 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12
n -15 -9 -7 -6 -5 -4 -2 -1 0 1 3 9

Vậy ...
#NoSimp

10 tháng 5 2023

Đặt A=\(\dfrac{n+15}{n+3}\)

\(\dfrac{n+15}{n+3}=\dfrac{n+3+12}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{12}{n+3}=1+\dfrac{12}{n+3}\)

Để A là số nguyên thì n+3 thuộc Ư(12)={-1,-2,-3,-4,-12,1,2,3,4,12}

n+3-1-2-3-4-12123412
n-4-5-6-7-15-2-1019

Vậy...

10 tháng 5 2023

\(7dm^23cm^2=703cm^2\)
\(1350m^2=13500000cm^2\)
\(4m^213cm^2=40013cm^2\)
\(600dm^2=6m^2\)
\(\dfrac{1}{4}m^2=2500cm^2\)
\(\dfrac{3}{10}m^2=30dm^2\)
\(507cm^2=5dm^27cm^2\)
\(80040cm^2=8m^240cm^2\)
#NoSimp

10 tháng 5 2023

Ta có : 

`1+4+5=10`

`4+5+10=19`

`5+10+19=34`

Vậy `3` số tiếp theo là :

`10+19+34=63`

`19+34+63=116`

`34+63+116=213`

` @ \color{Red}{sushiteam}`