K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 6 2023

Giả bằng phương pháp giả thiết tạm kết hợp với giải ngược của tiểu học em ha.

Giả sử lần thứ ba bà chỉ bán \(\dfrac{2}{3}\) số cam còn lại thì sau ba lần bán bà còn số cam là:

6 + 1 = 7 (quả)

7 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{1}{3}\)(số cam còn lại sau lần bán thứ hai)

Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là:

7 : \(\dfrac{1}{3}\) = 21 (quả)

Giả sử lần thứ hai bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\) số cam còn lại thì sau lần bán thứ hai bà còn lại số cam là:

21 + 1  = 22 (quả)

22 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) ( số cam còn lại sau lần bán thứ nhất)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là:

22 : \(\dfrac{1}{2}\) = 44 (quả)

Giả sử lần thứ nhất bà chỉ bán \(\dfrac{1}{2}\)số cam thì số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 

44 + 1  = 45 (quả)

45 quả ứng với phân số là:

1 - \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) (số cam)

Lúc đầu bà có tất cả số cam là:

45 : \(\dfrac{1}{2}\) = 90 (quả)

Đáp số: 90 quả

Thử lại kết quả ta có:

Lần thứ nhất bà bán: 90 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1  = 46 (quả)

Số cam còn lại sau lần bán thứ nhất là: 90 - 46 = 44(qủa)

Số cam bà bán lần thứ hai là: 44 \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 1  =23 (quả)

Số cam còn lại sau lần bán thứ hai là: 44 - 23 = 21 (quả)

Số cam bà bán lần thứ ba là: 21 \(\times\)\(\dfrac{2}{3}\) + 1 = 15 (quả)

Số cam còn lại sau ba lần bán là: 21 - 15 =  6 (quả ok em ha)

 

 

 

10 tháng 6 2023

Đây là dạng tính nhanh tổng các phân số mà mỗi phân số có tử số bằng hiệu hai thừa số dưới mẫu mà thừa số thứ nhất của mẫu này là thừa số thứ hai của mẫu kia em nhé

10 tháng 6 2023

loading...

SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\)SABQ (vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh Q xuống đáy AB và AM = \(\dfrac{2}{3}\)AB)

SABQ  = \(\dfrac{1}{2}\)SABD ( vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống đáy AD và AQ = \(\dfrac{1}{2}\)AD)

SABD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒ SAMQ = \(\dfrac{2}{3}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) SABCD  = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{6}\) = 16 (cm2)

SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)SCDN  = (vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh N xuống đáy CD và CP = \(\dfrac{1}{2}\)CD)

SCDN = \(\dfrac{1}{2}\)SBCD ( Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh D xuống đáy BC và CN = \(\dfrac{1}{2}\) CB)

SBCD = \(\dfrac{1}{2}\)SABCD (vì ABCD là hình chữ nhật) 

⇒ SDPQ = SCPN = \(\dfrac{1}{2}\)\(\times\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)SABCD  = 96 \(\times\)\(\dfrac{1}{8}\) = 12 (cm2)

BM = AB - AM = AB - \(\dfrac{2}{3}\)AB = \(\dfrac{1}{3}\)AB

SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)SABN (Vì hai tam giác có chung đường cao hạ từ đỉnh N xuống đáy AB và BM = \(\dfrac{1}{3}\) AB)

SABN = \(\dfrac{1}{2}\)SABC (Vì hai tam giác có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy BC và BN = \(\dfrac{1}{2}\)BC)

SABC = \(\dfrac{1}{2}\) SABCD ( vì ABCD là hình chữ nhật)

⇒SBMN = \(\dfrac{1}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)\(\times\)\(\dfrac{1}{2}\)SABCD = 96 \(\times\) \(\dfrac{1}{12}\) = 8 (cm2)

SMNPQ  = SABCD - (SAMQ + SDPQ + SCPN + SBMN)  

SMNPQ = 96 - (16 + 12 + 12 + 8) = 48 (cm2)

Đáp số: 48 cm2

10 tháng 6 2023

LLớp 4

 

10 tháng 6 2023

dạng j

 

10 tháng 6 2023

Số có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)

\(a\) có 3 cách chọn

\(b\) có 2 cách chọn

\(c\) có 1 cách chọn

Số các số có 3 chữ số được lập từ các chữ số đã cho mà mỗi chữ số xuất hiện một lần là: 

\(\times\) 2 \(\times\) 1 = 6 (số)

Các chữ số 2; 5; 7 đều xuất hiện như nhau ở các hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị và xuất hiện số lần là:

6 : 3 = 2 (lần)

Tổng tất cả các số vừa được lập ở trên là:

(2 + 5 + 7)\(\times\)(100+10+1)\(\times\) 2 = 3108

Đáp số: 3108

 

\(\text{12m}^2\text{4cm}^2=12,0004\text{m}^2\)

10 tháng 6 2023

Số hạng thứ nhất là :
    1996 - 1007 = 989
Tổng đúng là :
    989 + 107 = 1096
         Đáp số : 1096

10 tháng 6 2023

 6 081 600

\(1\text{mm}^2=0,0001\text{dm}^2\)

\(80012\text{mm}^2=8,0012\text{dm}^2\)

10 tháng 6 2023

(a+\(\dfrac{1}{1.3}\))+(a+\(\dfrac{1}{3.5}\))+(a+\(\dfrac{1}{5.7}\))+..+(a+\(\dfrac{1}{23.25}\))=11.a+(\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))

(a+a+..+a)+(\(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)) = 11.a+ \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\))

Đặt A =(a+a+..+a) + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)

Xét dãy số 1; 3; 5;...;25 Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 3-1 = 2

Dãy số trên có số số hạng là: (25 - 1): 2 + 1  = 13

Vậy A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{1.3}\)+\(\dfrac{1}{3.5}\)+\(\dfrac{1}{5.7}\)+...+\(\dfrac{1}{23.25}\)

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\)(\(\dfrac{2}{1.3}\)+\(\dfrac{2}{3.5}\)+\(\dfrac{2}{5.7}\)+...+\(\dfrac{2}{23.25}\))

A = a \(\times\) 13 + \(\dfrac{1}{2}\times\)\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{5}\)+\(\dfrac{1}{5}\)\(\dfrac{1}{7}\)+...+\(\dfrac{1}{23}\) - \(\dfrac{1}{25}\))

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{24}{25}\)

A = a\(\times\)13 + \(\dfrac{12}{25}\) (1)

Đặt B =    \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{9}\)\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)+\(\dfrac{1}{243}\)

B\(\times\)3 =1 + \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{9}\)+\(\dfrac{1}{27}\)+\(\dfrac{1}{81}\)

B\(\times\)3 - B = 1 - \(\dfrac{1}{243}\) = \(\dfrac{242}{243}\)

2B = \(\dfrac{242}{243}\)

B = \(\dfrac{242}{243}\): 2

B = \(\dfrac{121}{243}\)

11a + B = 11a + \(\dfrac{121}{243}\) (2)

Từ (1) và(2) ta có:

a\(\times\)13  + \(\dfrac{12}{25}\) = 11\(\times\) a + \(\dfrac{121}{143}\)

\(\times\) 13 + \(\dfrac{12}{25}\) - 11 \(\times\)a = \(\dfrac{121}{143}\) 

\(a\times\)(13 - 11) + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{143}\)

\(\times\) 2 + \(\dfrac{12}{25}\) = \(\dfrac{121}{243}\)

\(\times\) 2 = \(\dfrac{121}{243}\) - \(\dfrac{12}{25}\)

\(\times\) 2 = \(\dfrac{109}{6075}\)

a = \(\dfrac{109}{6075}\): 2

a = \(\dfrac{109}{12150}\)