K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Nửa chu vi hcn là: 800:2=400(m)

Ta có:

CD: |----|----|----|----|       400m

CR: |----|

Tổng số phần bằng nhau là: 4+1=5

Chiều dài thửa ruộng là: 400:5*4=320(m)

Chiều rộng thửa ruộng là: 400-320=80(m)

Diện tích thửa ruộng là: 320*80=25600(m2)

25600 gấp 100 số lần là: 25600:100=256 (lần)

Thửa ruộng đó thu hoạch đc số tấn bắp cải là: 256*250= 64000(kg)

Đổi 64000kg=64 tấn 

đ/s:...

16 tháng 5 2023

 

  1. a. Diện tích hình thang ABCD là:
    S = (đáy nhỏ + đáy lớn) x chiều cao / 2
    S = (5cm + 15cm) x 7,5cm / 2
    S = 75cm²

    b. Vì AC và BD cắt nhau tại O nên ta có thể chia hình thang ABCD thành hai tam giác AOB và COD bằng cách vẽ đường chéo BD.

    • Diện tích tam giác AOB là:
      S(AOB) = AB x h(OB) / 2
      Ta cần tính chiều cao OB của tam giác AOB. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OB = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AC = BD = sqrt((CD - AB)² + (chiều cao)²) = sqrt(169,5)  13cm
      OB = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(AOB) = 5cm x 6,5cm / 2 = 16,25cm²

    • Diện tích tam giác BOC là:
      S(BOC) = BC x h(OC) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      BC = CD - AB = 10cm
      OC = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      OC = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(BOC) = 10cm x 6,5cm / 2 = 32,5cm²

    • Diện tích tam giác COD là:
      S(COD) = CD x h(OD) / 2
      Ta cần tính chiều cao OD của tam giác COD. Vì AC và BD là hai đường chéo của hình thang ABCD nên ta có:
      OD = (AC x BD) / sqrt((AC)² + (BD)²)
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      OD = (13cm x 13cm) / sqrt((13cm)² + (13cm)²)  6,5cm
      S(COD) = 15cm x 6,5cm / 2 = 48,75cm²

    • Diện tích tam giác AOD là:
      S(AOD) = AD x h(OD) / 2
      Với AB = 5cm, CD = 15cm và chiều cao là 7,5cm, ta có:
      AD =

    18:19
16 tháng 5 2023

a,Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Lượng bột gạo nếp mà cô Trang đã dùng làm bánh là:

                            (700 + 300) : 2 = 500 (g)

Lượng bột đậu xanh mà cô Trang đã dùng làm bánh là:

                          700 - 500 = 200 (g)

b,     Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Trung bình cộng của ba loại nguyên liệu là:

                          (700 - 100): 2 = 300 (g)

Lượng thịt lợn cô Trang dùng làm bánh là: 

                         300 - 100 = 200 (g)

Đáp số: a,Bột gạo nếp  500 g

                 Bột đậu xanh 200 g

              b,Thịt lợn 200 g

                           

 

16 tháng 5 2023

a,Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có:

Lượng bột gạo nếp mà cô Trang đã dùng làm bánh là:

                            (700 + 300) : 2 = 500 (g)

Lượng bột đậu xanh mà cô Trang đã dùng làm bánh là:

                          700 - 500 = 200 (g)

b,     Theo bài ra ta có sơ đồ:

loading...

Theo sơ đồ ta có: Trung bình cộng của ba loại nguyên liệu là:

                          (700 - 100): 2 = 300 (g)

Lượng thịt lợn cô Trang dùng làm bánh là: 

                         300 - 100 = 200 (g)

Đáp số: a,Bột gạo nếp  500 g

                 Bột đậu xanh 200 g

              b,Thịt lợn 200 g

16 tháng 5 2023

Ta có 45a + 8b = 207 

45a = 207 - 8b

Vì a; b ϵ N nên 45a < 207 ⇒ a < \(\dfrac{207}{45}=4,6\)

Vậy a ϵ { 0; 1; 2; 3; 4 }

Vì 8b chẵn nên 207 - 8b lẻ ⇒ a lẻ

Suy ra a ϵ { 1; 3 }

Nếu a = 1 ⇒ 207 - 8b = 45 ⇒ 8b = 162 ⇒ b = 20,25 ( loại )

Nếu a = 3 ⇒ 207 - 8b = 135 ⇒ 8b = 72 ⇒ b = 9

Vậy a = 3; b = 9

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15     b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó 2. tính tổng các số a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7 b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\) 3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập...
Đọc tiếp

1. a) viết tất cả các phân số có tổng tử số và mẫu số bằng 15

    b) tìm tích chủa tất cả các phân số đó

2. tính tổng các số

a) 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9+ 10,3+11,6+12,9+14,2+15,5+16,8+18,1+19,4+20,7

b) \(\dfrac{5}{7}\) +\(\dfrac{5}{14}\) + \(\dfrac{5}{28}\) +\(\dfrac{5}{56}\) + \(\dfrac{5}{112}\) +\(\dfrac{5}{224}\) +\(\dfrac{5}{448}\) +\(\dfrac{5}{896}\)

3. khi cộng hai số thập phân, một học sinh đã viết nhầm dấu phẩy của một số thập phân sang bên phải một chữ số nên được tổng là 48,2. Tìm hai số đó, biết tổng đúng là 18,95

4. tìm tất cả các số có ba chữ số sao cho số đó chia hết cho cả 2 và 3, chia cho 5 thì dư 3. biết chữ số hàng trăm cả số đó là 4

5. cho hình thang ABCD có đáy cho AB = 5cm, đáy lớn CD = 15cm, chiều cao là 7,5cm

a. tính diện tích hình thang

b. AC và BD cắt nhau tại O. Tính diện tích các hình tam giác AOB; BOC; COD và AOD

4
16 tháng 5 2023

Bài 1:

a,Tử số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

0; 1; 2; 3; 4; 5;....;14

mẫu số của các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là: 15; 14;13;...;1

Các phân số thỏa mãn đề bài lần lượt là:

\(\dfrac{0}{15}\)\(\dfrac{1}{14}\);...; \(\dfrac{14}{1}\)

b, Tích của các phân số thỏa mãn đề bài là:

\(\dfrac{0}{15}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\) 

= 0 \(\times\) \(\dfrac{1}{14}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{13}\) \(\times\) ... \(\times\) \(\dfrac{14}{1}\)

= 0

 

16 tháng 5 2023

Bài 2:

a, 5,1 + 6,4 + 7,7 + 9 + 10,3 +...+ 19,4 + 20,7

Dãy số trên là dãy số cách đều với khoảng cách là: 6,4 - 5,1 = 1,3

Số số hạng của dãy số trên là: (20,7 -5,1) : 1,3 + 1 = 13

A = (20,7 + 5,1)\(\times\)13: 2 = 167,7

b,

B            =           \(\dfrac{5}{7}\)  + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)+\(\dfrac{5}{896}\)

B \(\times\) 2     = \(\dfrac{10}{7}\)  +  \(\dfrac{5}{7}\) + \(\dfrac{5}{14}\)\(\dfrac{5}{28}\)\(\dfrac{5}{56}\)+\(\dfrac{5}{112}\)+\(\dfrac{5}{224}\)+\(\dfrac{5}{448}\)

B\(\times\)2 - B =   \(\dfrac{10}{7}\) - \(\dfrac{5}{896}\)

B           =  \(\dfrac{1275}{896}\)

 

 

16 tháng 5 2023

A = \(xy^2z^3+x^2y^3z^4\) + \(x^{2014}y^{2015}z^{2016}\) 

Thay \(x=\) -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1

 

 

16 tháng 5 2023

A = ��2�3+�2�3�4 + �2014�2015�2016 

Thay �= -1;  y = -1;  z = -1 vào A ta có:

A = (-1).(-1)2.(-1)3 + (-1)2.(-1)3.(-1)4 + (-1)2014.(-1)2015.(-1)2016

A = (-1).1(-1) + 1.(-1).1 + 1.(-1).1

A = 1 - 1 - 1

A = -1 

tick cho mik nha

16 tháng 5 2023

a) Do SA là tiếp tuyến tại A của (O) nên \(\widehat{OAS}=90^o\). Tương tự, ta có \(\widehat{OBS}=90^o\), suy ra \(\widehat{OAS}+\widehat{OBS}=180^o\). Do đó tứ giác SAOB nội tiếp. (đpcm)

 Mặt khác, trong đường tròn (O) có M là trung điểm của dây EF nên \(OM\perp EF\) tại M hay \(\widehat{OMS}=90^o\). Từ đó suy ra \(\widehat{OMS}=\widehat{OAS}\),từ đó tứ giác OMAS nội tiếp. Vì vậy 5 điểm O, M, A, S, B cùng thuộc một đường tròn \(\Rightarrow\) Tứ giác SAMO nội tiếp (đpcm)

b) Ta thấy tứ giác OMAB nội tiếp nên \(\widehat{PMA}=\widehat{PBO}\). Từ đó dễ dàng suy ra \(\Delta PAM~\Delta POB\left(g.g\right)\Rightarrow\dfrac{PA}{PO}=\dfrac{PM}{PB}\) \(\Rightarrow PA.PB=PO.PM\) (đpcm)

c) Do tứ giác SAMB nội tiếp nên \(\widehat{SMB}=\widehat{SAB}\) và \(\widehat{SMA}=\widehat{SBA}\). Mặt khác, trong đường tròn (O), có 2 tiếp tuyến tại A và B cắt nhau tại S nên \(SA=SB\) hay \(\Delta SAB\) cân tại S \(\Rightarrow\widehat{SAB}=\widehat{SBA}\) \(\Rightarrow\widehat{SMB}=\widehat{SMA}\) hay MI là phân giác trong của \(\widehat{AMB}\) . Lại có \(MP\perp MI\) nên MP là phân giác ngoài của \(\widehat{AMB}\). Áp dụng tính chất đường phân giác, ta thu được \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{MA}{MB}\) và \(\dfrac{PA}{PB}=\dfrac{MA}{MB}\). Từ đây suy ra \(\dfrac{IA}{IB}=\dfrac{PA}{PB}\) \(\Rightarrow PA.IB=PB.IA\) (đpcm)

16 tháng 5 2023

2+6+12+20+30= 70