K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 5 2023

Nếu 10 cành đều là cành to thì cần số đèn nháy là:

4 x 10 = 40 (đèn)

Nếu 10 cành đều là cành nhỏ thì cần số đèn nháy là:

2 x 10 = 20 (đèn)

Số cành to là:

(34 - 20):2= 7 (cành)

Số cành nhỏ là:

(40 - 34):2= 3(cành)

17 tháng 5 2023

7 cành

23 tháng 5 2023

Đây là dạng toán giả thiết tạm biết tổng em nhé. Hôm nay olm sẽ hướng dẫn em chi tiết cách giải dạng này như sau. 

   Giả sử tất cả đều là cành to thì tổng số đèn nháy khi đó là:

          4 \(\times\) 10 = 40 (đèn)

  So với đề bài thì thừa ra là: 

         40 - 34 = 6 (cái đèn)

  Cứ thay một cành to bằng một cành nhỏ thì số đèn giảm là:

        4 - 2 = 2 ( cái đèn)

Số cành nhỏ là: 6 : 2 = 3 (cành)

Cây nhà An có số cành to là:

     10 - 3 = 7 ( cành)

Đáp số: 7 cành.

       Kiểm tra lại kết quả bài toán. 

       Tổng số cành là: 3 + 7 = 10 (cành) (ok)

       Tổng số đèn trên cây là:  2 \(\times\) 3 + 4 \(\times\) 7 =  34 (đèn) ok 

       

       

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 5 2023

Lời giải:

Hiệu số phần hs tiên tiến và hsg là: 

$8-5=3$ (phần)

Số hs tiên tiến là: $165:3\times 8=440$ (em) 

Số hs giỏi là: $440-165=275$ (em)

17 tháng 5 2023

hình đâu hả bạn ?

19 tháng 5 2023

A =          1 + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) +  \(\dfrac{1}{10}\) + \(\dfrac{1}{15}\) + \(\dfrac{1}{21}\) + \(\dfrac{1}{28}\) + \(\dfrac{1}{36}\)

A = 2\(\times\) ( \(\dfrac{1}{2}\)  +  \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) +  \(\dfrac{1}{20}\) + \(\dfrac{1}{30}\) + \(\dfrac{1}{42}\) + \(\dfrac{1}{56}\)\(\dfrac{1}{72}\))

A =2\(\times\)\(\dfrac{1}{1\times2}\)+\(\dfrac{1}{2\times3}\)+\(\dfrac{1}{3\times4}\)+\(\dfrac{1}{4\times5}\)+\(\dfrac{1}{5\times6}\)+\(\dfrac{1}{6\times7}\)+\(\dfrac{1}{7\times8}\)+\(\dfrac{1}{8\times9}\))

A = 2 \(\times\) ( \(\dfrac{1}{1}\)\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{3}\)-\(\dfrac{1}{4}\)+...+\(\dfrac{1}{8}\)-\(\dfrac{1}{9}\))

 A = 2\(\times\)( 1 - \(\dfrac{1}{9}\))

A = 2 \(\times\) \(\dfrac{8}{9}\)

A = \(\dfrac{16}{9}\)

17 tháng 5 2023

\(x-4\times25\%+10=200\)

\(=x-1+10=200\)

\(x-1=200-10\)

\(x-1=190\)

\(x=190+1\)

\(x=191\)

17 tháng 5 2023

2,5kg = 0,0025 tấn.                                              Cách đổi là: 1tấn = 1000kg                                       => 2,5 : 1000 = 0,0025 tấn 

 

19 tháng 5 2023

Giả sử bạn Phương làm đúng thì nghiệm của đa thức:

(m+3)(m-3) cũng là nghiệm của đa thức m(m-3) + 3

(m+3)(m-3) =0 ⇒ \(\left[{}\begin{matrix}m=-3\\m=3\end{matrix}\right.\) 

với m = - 3 thay vào đa thức m(m-3) + 3 ta có: 

3\(\times\)( 3 - 3) + 3 = 3 \(\ne\) 0 ( trái với giả sử)

Vậy Phương làm như vậy là sai

17 tháng 5 2023

Tổng số điểm của cả bài thi đó là:

20 x 0,25 = 5 ( điểm )

Số câu đúng nếu sai 6 câu là:

20 - 6 = 14 ( câu )

Số điểm 14 câu đúng thì được là:

14 x 0,25 = 3,5 ( điểm )

         Đáp số: 3,5 điểm

Cái này mình không chắc lắm nên sai thì đừng trách nha!!!!

 

17 tháng 5 2023

À bạn ơi, mình nói thêm, cái lời giải và phép tính về tổng điểm không cần đâu bạn.