K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 9 2018

Ta có hình vẽ:

O A B C D K E H

EA = EB; DA = DC => ED là đường TB của Δ ABC => ED // BC => Tứ giác BCDE là hình thang

 ΔABD =  ΔACE => BD = CE (Hai cạnh tương ứng)

=>  BCDE là hình thang cân

28 tháng 9 2018

Tham khảo hình ảnh:

28 tháng 9 2018

c, \(x^6-x^4+2x^3+2x^2\)

\(=x^2\left(x^4-x^2+2x+2\right)\)

\(=x^2[x^2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)]\)

\(=x^2\left(x+1\right)\left(x^3-x^2+2\right)\)

\(=x^2\left(x+1\right)[x^2\left(x+1\right)-2x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)]\)

\(=x^2\left(x+1\right)^2\left(x^2-2x+2\right)\)

28 tháng 9 2018

d,

\(2x^3-x^2-1\)

\(=2x^3-2x^2+x^2-x+x-1\)

\(=2x^2\left(x-1\right)+x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(2x^2+x+1\right)\)

27 tháng 9 2018

SGK ... Tam giác cân không có tâm đối xứng đâu... Trục đối xứng của tam giác cân là ... Khó nói quá . VD nha : tam giác ABC cân tại A TH1 : kẻ AH vuông góc với BC => AH là trục đối xứng ( CM được tam giác ABH = ACH => ĐPCM) (1)

TH2 : Kẻ trung tuyến AI vì tam giác ABC cân tại A nên => AI vừa là trung tuyến vừa là đường cao => Tương tự (1) 

Nhớ được các trường hợp đặc biệt của các đường trung tuyến, phân giác, đường cao ..v..v... trong tam giác cân thì cứ biện luận thôi, không cần phải giải thích nhiều vì ta công nhận điều đó là đúng ...

27 tháng 9 2018

Câu b bài 1 : 

B = x2x2 + x2x2 + x2y2 + x2y2 + x2y2 + y2y2 + y2

= ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2x2 + x2y2 ) + ( x2y2 + y2y2 ) + y2

= x2( x2 + y2 ) + x2( x2 + y2 ) + y2( x2 + y2 ) + y2

= ( x2 + y2 ) (x2 + x2 + y2 ) + y2

= 1( x2 + 1) + y2

= x2 + y2 +1 = 2

27 tháng 9 2018

câu c bài 1 : = x + xy - xy^2 + y - x^2y

= x + xy + y - ( xy^2 + x^2y ) 

= x + xy + y - xy ( x + y ) 

-10 + 5 - 5 -10 = -20

27 tháng 9 2018

Dễ thấy MN là đường trung bình của tam giác ABC 

Do đó MN//AC và MN=1/2.AC

Tương tự: DF là đtb của tam giác AHC. Suy ra DF//AC,DF=1/2.AC

Mặt khác: góc MDH+góc CDH=góc BHC+góc HAC=90^0

Do đó tứ giác MNFD là hcn.

chứng minh tương tự ta cũng sẽ có:MEFP là hcn.

P/s: Do mới xài nên chả biết up cái ảnh ở đâu nên bạn tự vẽ hình nhé 

28 tháng 9 2018

a)Ta có :BH song song với DC (cùng vuông góc với AC).

HC song song DB (cùng vuông góc với AB).

=>  BDHC là hình bình hành.

b)Vì M là giao điểm của 2 đường chéo của hình bình hành BDHC.

=>M là trung điểm của HC.

mà N là trung điểm của AD.

=>MN là đường trung bình của tam giác AHD.

=>MN song song với AH mà AH vuông góc với BC.

=>MN vuông góc với BC.

MN là đường trung bình của tam giác AHC.

=>MN=1/2 HA.

hay AH = 2MN.

21 tháng 10 2021

thks