K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi 3 phần cần tìm là a , b , c 

Vì a, b ,c tỉ lệ nghịch với 2,3,4 nên : \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{520}{\frac{13}{2}}=80\)

\(\Rightarrow a=40\)

\(b=\frac{80}{3}\)

\(c=20\)

Study well 

Bài làm

Gọi ba phần của tấm vải đó là: a, b, c

Vì tấm vải 520m chia thầnh 3 phần và tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4

=> \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow a+b+c=520\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}=\frac{b}{\frac{1}{3}}=\frac{c}{\frac{1}{4}}\Rightarrow\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}}=\frac{520}{\frac{13}{12}}=520:\frac{13}{12}=520.\frac{12}{13}=40.12=480\)

Do đó: \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{\frac{1}{2}}=480\Rightarrow a=240\\\frac{b}{\frac{1}{3}}=480\Rightarrow b=160\\\frac{c}{\frac{1}{4}}=480\Rightarrow c=120\end{cases}}\)

Vậy \(a=240;b=160;c=120\)

# Học tốt #

25 tháng 8 2019

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=x+7\\x+2=-x-7\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-x=7+2\\x+x=-7+2\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=-5\end{cases}}\)

25 tháng 8 2019

ta có76+75+74=74x(72+7-1)

                       =74x55

do 55 chia hết cho 11 nên 74x55 chia hết cho 11

vậy76+75-74 chia hết cho 11

25 tháng 8 2019

a)76+75-74

=74(72+7-1)

=74.55

Vì 55 chia hết cho 11 nên 74.55 chia hết cho 11

hay 76+75-74 chia hết ch0 11.

b)109+108+107

=107(102+10+1)

=107.111

=106.10.111

=106.1110

Vì 1110 chia hết cho 222 nên ...

...

a) Ta có : 

OM + MN = ON 

OQ + QP = OP 

Mà OM = OQ ,MN = QP 

=> ON = OP 

=> ∆ONP cân tại O 

=> ONP = OPN

b) Xét ∆MNP và ∆NQP có : 

NP chung 

MN = QP 

ONP = OPN (cmt)

=> ∆MNP = ∆NQP (c.g.c)

=> NMP = NQP 

Mà NMP + PMO = 180° ( kề bù )

NQP + OQN = 180° ( kề bù )

Mà NMP = NQP (cmt)

=> OQN = OMP 

_Minh ngụy_

a) ( 1000-13) . ( 1000-23) . ( 1000-33) ...( 1000 -503)

 \(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(1000-2^3\right)\cdot...\cdot\left(1000-10^3\right)\cdot.....\cdot\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(100-2^3\right)\cdot...\cdot\left(1000-1000\right)\cdot...\cdot\left(1000-50^3\right)\)

\(=\left(1000-1^3\right)\cdot\left(1000-2^3\right)\cdot......\cdot0\cdot......\left(1000-50^3\right)\)

\(=0\) 

b) (1/125-1/13) . (1/125-1/23).( 1/125-1/33)...( 1/125-1/253

\(\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{5^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{125}\right)\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{1^3}\right)\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{2^3}\right)\cdot....\cdot0\cdot...\cdot\left(\frac{1}{125}-\frac{1}{25^3}\right)\)

\(=0\)

25 tháng 8 2019

x + \(\frac{1}{3}\) +x-\(\frac{2}{4}\)=5

=> x + 5 = x - 5 + \(\frac{2}{4}-\frac{1}{3}=5\)

=> x + 5 =0,3 

=>x= 0,3 + 5 

=>0,8

Vậy x=0,8

  • デル・ハッピー : bạn đag làm cái quái gì vậy 

\(x-\frac{1}{3}+x-\frac{2}{4}=5\)

\(\Leftrightarrow2x=5+\frac{1}{3}+\frac{2}{4}\)

\(\Leftrightarrow2x=\frac{35}{6}\Leftrightarrow x=\frac{35}{12}\)

Vậy \(x=\frac{35}{12}\)